Độc quyền hành chính: góp phần nhận diện và tiếp cận từ pháp luật cạnh tranh

01/08/2003

Phạm Duy Nghĩa * TS, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội

Bài viết dưới đây góp phần nhận diện “độc quyền hành chính” ư sơ hiểu như những đặc lợi của doanh nghiệp nhà nước trong cạnh tranh kinh tế, được tạo ra bởi sự can thiệp của các cơ quan hành chính. Qua nghiên cứu so sánh, bài viết bước đầu đánh giá khả năng của pháp luật cạnh tranh trong việc kiểm soát loại độc quyền đặc biệt này Đặc lợi của doanh nghiệp nhà nước là một chủ đềrất đáng lưu ý trong pháp luật cạnh tranh. Không hiếmkhi đặc lợidẫn tớinhững ưu thế cạnh tranh và vị thế độc quyền mà doanh nghiệp dân doanh không dễ có. Bởi vậy, đã có nhiều ý kiến nhấn mạnh tớinhu cầu kiểm soát vị thế độc quyền của doanh nghiệp nhà nước trong quá trình soạn thảo Luật cạnh tranh. Những tranh luận tương tự đã diễn ra sôi nổi ở Trung Quốc, đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây, khi nướcnày đẩy mạnh soạn thảoLuật cạnh tranh  ưcó được không phải do tự thân doanh nghiệp nỗ lực tranh đua trên thương trường – mà do sự nâng đỡ của các cơ quan hành chính. Thuật ngữ này dường như chưa phổ biến ở nước ta, song ảnh hưởng của nó cũng hiển hiện ở nhiều nơi ư nhận ra con voi thường dễ hơn là tìm cách định nghĩa nó.
Biểu hiện của độc quyền hành chính
Người đã mở cửa hàng không ưa thíchhàng xóm cùng  ganhđua vì như vậy sẽ  làmmột quá trình có nhiều điểm tươngđồng với nước ta. Người  Trung Hoađã sáng tạo ra khái niệm “độc quyền hành chính” để chỉđặc lợi của doanh nghiệp nhà  nước, 
‘ Khái niệm “độc quyền hành chính”để chỉ đặc lợi của doanh nghiệp nhà nước, có được không phải do tự thân doanh nghiệp nỗ lực tranh đua trên thương trường ư mà do sự nâng đỡ của các cơ quan hành chính ’
cho   nguồn   khách  bịphân tán. Nếu cửa hàngđó thuộc quốc hữu, thì không có gì là khó hiểu nếu như sức mạnh của cơ quan công lực được phát huy để ngáng cản sự gia nhập thị trường của đối thủ cạnh  tranh.Nguồn gốc của độc quyền hành chính ở Việt Nam (cũng như Trung Hoa) đều bởi kinh tế thị trường đã được tái lập mà không đi liền với tư nhân hoá nguồn tư liệu sản xuất. Chừng nào chức năng hành chính và quản lý kinh doanh chưa được tách rời, các doanh nghiệp nhà nước vẫn có một chỗ dựa vững mạnh ư đó là các cơ quan chủ quản: vừa là cơ quan hoạch định, thực thi chính sách, vừa là người quản lý tài sản và điều tiết kinh doanh.Độc quyền hành chính có nhiều dạng biểu hiện, song có thể tạm thời minh hoạ qua ba nhóm hành vi phổ biến dưới đây:Cản trở gia nhập thị trườngĐể bảo vệ các doanh nghiệp thuộc quyền quản lý của mình, cơ quan hành chính tìm cách cản trở gia nhập thị trường của doanh nghiệp dân doanh (và doanh nghiệp nhà nước thuộc các cơ quan/địa phương khác), thường thông qua thủ tục xét và cấp giấy phép kinh doanh, chứng nhận điều kiện kinh doanh.Phân chia thị trường Cơ quan hành chính có thể lợi dụng quyền lập quy hoặc quyết định hành chính, dùng hội hiệp dưới sự chủ trì của hành chính để phân chia thị trường, ấnđịnh nguồn cung cấp và tiêu thụ hàng hoá/dịch vụ.Cản trở kinh doanh bình thườngCơ quan hành chính dùng quyền kiểm tra, thanh tra vềgiá, chất lượng, an toàn lao động, phòng hoả… để cản trở hoạt động bình thường của doanh nghiệp.Ví dụ thực tiễn minh họa cho ba nhóm hành vi cản trở cạnh tranh kể trên thườngxuyên xuất hiện trên các trang báo hàng ngày. Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thường xuyên công bố hàng trăm loại giấy phép và các biến tướng của chúng, vô tình hay hữu ý đã châm ngòi cho phản ứng âm thầm lan rộng của giới hành chính các cấp tìm cách cản trở tư duy cách tân của Luật doanh nghiệp năm 19991. 
Phân tích so sánh
So với Trung Quốc, một quốc gia tản quyền đáng kể cho các địa phương, Việt Nam là một nước nhỏ, các tỉnh, thành của nước ta chỉ có quyền lập quy tương đối hẹp. Tuy vậy, sự ganh đua giữa các tỉnh và chủ nghĩa cục bộđịa phương đã bắt đầu xuất hiện; trong cuộc ganh đua đó không tránh khỏi lệch lạc. Tương tự như vậy, các bộ, ngành đôi khi cũng đua nhau tìm cách bảo vệ lợi ích của mình.  Dođóng góp phần lớn vào ngân sách quốc gia, các ngành dầu khí, bưu chính viễn thông, các thành phố và trung tâm công nghiệp… đương nhiên giành được quyền chủ động hơn trong hoạch định và thực thi chính sách; sự can thiệp của các ngành và địa phương này vàođiều tiết cạnh tranh kinh tế là đáng kể.Khi các bộ, ngành và địa phương dùng quyền lập quy và tự định đoạt hành chính để giành lợithế cho doanh nghiệp do mình quản lý, thì những đặc quyền này được che dấu khéo léo, ẩn ý dưới bóng các quyết định, thông tư, nghị định. Đặc lợiđã được pháp luật công khai bảo vệ. Quyền đón khách du lịch Trung Quốc đến bằng đường bộ và đường thuỷ đã được Quảng Ninh khéo léo điềutiết giữa các doanh nghiệp trung ương và địa 1. ép buộcơng mại ư chỉ định nguồn cung cấp, tiêu thụ hàng hoá/dịch vụ ư Điều 32;bi hài của các nước chuyển đổi từ    Georgia  chođến Mông Cổ, mau chóng ban hành luật và thành lập các uỷ ban chống độc quyền “gồm khoảng mươi người, đa phần là nhân viên cũ của ngành vật giá, lương tháng trên dưới 100 đôư la Mỹ, chen nhau
‘ Nếu nhà làm luật bỏ qua “độc quyền hành chính” tức là né tránh một thực tế cạnh tranh phổ biến ở nước ta; song nếu ghi nhận cần “kiểm soát độc quyền hành chính” mà chưa tính được các thiết chế thi hành, thì tuy có luật mà không nghiêm, luật đó sẽ bị khinh nhờn ’
2. Tạo độc quyền địa phương– ngăn cản tự do thương mại của doanh nghiệp từ các địa phương khácư Điều 33;
3. Tạo độc quyền ngành –Điều 34;
4. ép buộc doanh nghiệp phải liên kết hoặc tham gia hội hiệp để cản trở cạnh tranhư Điều 35;
5. Tạo rào cản tự do thương mại ư Điều 36.
Đối chiếu với tư tưởng này, người soạn luật Việt Nam thu gọn chương Độc quyền hành
 
 
 


Thống kê truy cập

33019163

Tổng truy cập