Thi hành án: Bất cập từ cơ quan pháp luật

01/07/2003

Nguyễn Khắc Bộ* Cử nhân luật, Đại học Luật Hà Nội

 
Tạp chí NCLP hoan nghênh các độc giả đóng góp xây dựng Hội đồng nhân dân, chính quyền địa phương và các vấn đề chính sách, pháp luật qua thực tiễn địa phương
Thực tế thi hành án dân sự từ nhiều năm qua cho thấy, kết quảthi hành án phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng xét xử. Với những bản án quyết định đúng
đắn, có tính khả thi cao thì công tác thi hành án có nhiều thuận lợi để giải quyết dứt điểm.Cho đến nay, như ở Vĩnh Phúc, theo thống kê phân tích của Sở Tư pháp, trong tổng số 5.848 vụ, việc phải thi hành án, thì có khoảng 1.941 vụ, việc “không có điều kiện thi hành”, chiếm 33% so với tổng số vụ, việc phải thi hành án. Đó là những bản án có quyết địnhphạt tiền đối với bị cáo phạm tội về ma túy, tiền án phí đối với bị cáo phạt tử hình, hoặc bồi thường thiệt hại, tịch thu tài sản tới  hàng   trăm   triệu,   hàng tỷđồng, mà đương sự không có đủ tài sản để thực hiện nghĩa vụ. ởđây  có  mâu  thuẫn  giữa hoạtđộng xét xử và hoạt động thi hành án. Nếu đã biết chắc chắn một phần bản án “không có điều kiện thi hành” mà Tòa án vẫn tuyên thì tồn đọng án ngày càng tăng.Mâu thuẫn giữa xét xử và thi hành án còn phát sinh ngay trong các nội dung quy định của luật. Chẳng hạn, theo quy địnhcủa Bộ luật Hình sự năm 1999 thì trong các vụ án ma tuý, ngoài các hình phạt chính, toàán có thể áp dụng phạt tiền từ vài chục triệu đồng trở lên. Trong thực tiễn xét xử, mức phạt tiền ở các vụ án ma tuý thường là rất lớn, nhưng tài sản của chúng thường bị phân tán, che giấu dưới mọi hình thức, khó phát hiện để kê biên; còn đối với bọn tổ chức sử dụng ma tuý thì tài sản kiếm được, chúng thường    “nướng”    vào    cơnđược yêu cầu của Luật và những vấn đề đặt ra cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần mà chúng ta đang phát triển  trongđiều kiện mới1. Cũng tương tự ý kiến trên, một số nhà nghiên cứu đề xuất quan điểm là cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh cần mang tính độc lập tương đối và có vị trítươngđương cấp Bộ2. Có người lại cho rằng mô hình thành lập Cục cạnh tranh trực thuộc Bộ Thương mại sẽ dễ thực hiện hơn3. Bổ sung vào các  quanđiểm trên, một số học giả cho rằng, để quản lý cạnh tranh, bên cạnh việc quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan thanh tra Nhà nước chuyên ngành, ở trung ương có thể giao cho Bộ Thương mại và Ban vật giá Chính phủ chủ trì, có phối hợp với các Bộ có liên quan hướng dẫn và chỉđạo toàn bộ công việc kiểm soátcạnh tranh và độc quyền, giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư  hoạchđịnh chính sách cạnh tranh,chống độc quyền. Trong điều kiện cải cách tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của Việt Nam, không nhất thiết phải thành lập riêng một Uỷ ban hoặc Hội đồng cạnh tranh như ở các nước khác. Vì nếu thành lập thì cơ quan này cũng chỉ có chức năng tư vấn cho Chính phủ và không thể làm thay chức năng của các Bộ hiện có4.Qua một số quan điểm khoa học và Luật cạnh tranh của các nước cho thấy: với cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ở Việt Nam hiện nay thì các mô hìnhđược đưa ra đều có thể chấp nhận được, ngoại trừ mô hình thứ ba: Cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh độc lập và nằm ngoài Chính phủ. Bởi hoạtđộng quản lý nhà nước về cạnh tranh là một hoạt động mang tính hành chính, nên cơ quan có quyền năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này không thể nằm ngoài hệ thống cơ quan hành pháp.  
Và kiến nghị
Tuy vậy, để xác định mô hình nào là tối ưu nhất, theo tác giả thì:
ư Nếu không thành lập mới cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh mà giao quyền năng quản lý nhà nước về lĩnh vực này cho nhiều cơ quan như Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch vđầu tư… thì cái lợi là hạnchếđược sự phình ra bộ máy nhà nước, nhưng cái hại dễ dàng gặp phải là sự phối hợp không đồng bộ giữa các cơ quan sẽ làm giảm hiệu quả thực thi luật, sự đổ lỗi cho nhau, sự né tránh trách nhiệm, theo kiểu “cha chung không ai khóc”. Điều này cũng sẽ gây nên tình trạng “rắn không đầu”, không có ai là chủ trì điều hành thì tính chủ động trong việc áp dụng các biện pháp quản lý cũng sẽ rất khó khăn. Chính vì thế, lựa chọn giải pháp phân chia quyền quản lý nhà nước về cạnh tranh cho nhiều cơ quan là không nên.
ư   Nếu lựa chọn mô hình cơ quan quản lý Nhà nước thuộc một Bộ5 thì sẽ có những điểm lợivà điểm hạnchế chủ yếu như
 
‘ Đối với Việt Nam, phù hợp nhất là xây dựng một cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh có vị thế của một cơ quan ngang bộ, trực thuộc Chính phủ ’ 
sau: Cái lợi lớn nhất là: giảm nhẹ cơ cấu hành chính, giảm chi ngân sách nhà nước. Nhưng với tính cách là một cơ quan thuộc Bộ, rõ ràng quyền năng của cơ quan này sẽ bị hạn chế và đặtra vấn đề:liệu vớitính chất của hoạt động cạnh tranh liên quan đến hoạt động củanhiều Bộ, ngành khác nhau thì một cơ quan thuộc Bộ có bảođảm được khả năng điều hành hoạt động cạnh tranh trên thị trường hay không? Việc này là rất khó. Tất nhiên việc giảm chi ngân sách là rất có ý nghĩa, nhưng cái hại nhãn tiền là không đủ khả năng quản lý hiệu quả.Do vậy, có lẽ mô hình cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh phù hợp nhất ở Việt Nam là mô hình một cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh với vị thế là một cơ quan ngang Bộ, trực thuộc Chính phủ (có thể với tên gọi là Uỷ ban cạnh tranh Quốc gia). Cơ quan này sẽ mang tính độc lập tối đa trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kiểm soát, giámsát và xử lý các hành vi vi phạm pháp   luật   cạnh   tranh, tránhđược những sự can thiệp không cần thiết của những cơ quan nhà nước khác vào hoạtđộng quản lý cạnh tranh. Xu hướng ở hầu hết các cơ quan quản lý cạnh tranh được thành lập gần đây (thường là của cácnước đang phát triển và các nước đang chuyển đổi) là giao cho nó nhiều thẩm quyền độc lập về mặt hành chính nhất trong phạm vi có thể6. Và thực tế nhiều nước trên thế giới cũng đã áp dụng thành công mô hình này, trong đóđặc biệt là Hàn Quốc ư một nước có cơ cấu nền kinh tế gần giống với Việt Nam./.
 
 


Thống kê truy cập

33017424

Tổng truy cập