Về một hình thức bầu cử: Bầu theo ý thích

01/12/2002

Nguyễn Ngọc Phấn** Phó Vụ trởng Vụ Kinh tế kế hoạch

Văn phòng Quốc hội

Bầu theo ý thích là một hình thức bầu cử đợc áp dụng ở một số nớc thuộc khối Liên hiệp Anh. Nó hoàn toàn mới lạ đối với cử tri Việt Nam. Bài viết giới thiệu kết cấu của lá phiếu bầu cử theo ý thích, quá trình bầu cử, kiểm phiếu và công bố kết quả của hình thức bầu cử này.
 
Bầu cử là một phơng thức biểu thị ý chí của cá nhân hay tập thể trong việc lựa chọn ngời đại diện cho mình vào cơ quan lãnh đạo các cấp của Nhà nớc, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp… Bầu cử có thể đợc thực hiện bằng các hình thức: giơ tay, ấn nút điện tử, bỏ phiếu kín hoặc một vài hình thức khác (nh phát ngôn, vỗ tay…) để biểu thị sự đồng ý hay không đồng ý việc lựa chọn ngời đại diện cho mình.
 
Bầu cử các cơ quan quyền lực nhà nớc ở các nớc cộng hoà thờng sử dụng hình thức bỏ phiếu. Cử tri hoặc đại cử tri bỏ phiếu lựa chọn ngời đứng đầu Quốc gia, Quốc hội hoặc các cơ quan dân cử khác bằng hình thức bỏ phiếu kín. Lá phiếu bầu thờng ghi tên ứng cử viên theo thứ tự A,B,C … và ngời bỏ phiếu, gạch tên, để tên hoặc đánh dấu đồng ý hoặc không đồng ý vào tên từng ứng cử viên, thể hiện sự lựa chọn của mình.
 
Bên cạnh hình thức thông thờng nh trên của lá phiếu bầu cử, ở một số nớc thuộc khối Liên hiệp Anh và ở Australia còn một cách sử dụng là phiếu bầu khác. Đó là lá phiếu bầu theo ý thích, lá phiếu này cho phép cử tri bày tỏ sự lựa chọn của mình một cách rộng rãi hơn, đồng thời phù hợp với thể chế chính trị của các quốc gia đa đảng phái đó.
 
Hình thức bỏ phiếu theo ý thích đợc đề cập ở trên với các nội dung sau:
 
1.    Kết cấu của lá phiếu bầu cử theo ý thích
 
Tên cuộc bầu cử
Nhìn vào kết cấu của lá phiếu có thể thấy ngay nó phức tạp hơn lá phiếu thông thờng, việc ghi tên ứng cử viên lên phiếu cũng phức tạp không kém, không thể ghi theo trình tự A,B,C vì một lý do rất đơn giản là bên cạnh tên mỗi ứng cử viên là tên đảng phái mà ứng cử viên đó là thành viên, vậy ngời ta phải ghi tên ứng cử viên lên phiếu theo cách:
 
Tại một vùng X cần lựa chọn 01 đại biểu vào cơ quan quyền lực, trong đó có 4 đảng phái lựa chọn, giới thiệu mỗi đảng 01 ứng cử viên, nh vậy kết cấu của lá phiếu bầu tơng tự nh sơ đồ đã minh hoạ trên. Để ghi tên các ứng cử viên lên phiếu, Văn phòng Hội đồng bầu cử phải tổ chức một cuộc quay "xổ số" tên ứng cử viên, ngời ta ghi tên mỗi ứng cử viên vào một mảnh giấy, sau đó gấp lại chọn ngẫu nhiên rồi bỏ vào một hộp nhỏ (nh quả cầu) quả cầu này có tiết diện và trọng lợng giống nhau, sau đó 4 quả cầu đợc bỏ vào lồng sắt (giống nh quay xổ số) và quay. Sau một lần quay, quả cầu nào đợc rơi ra trớc thì ngời ta nhặt và mở quả cầu ra, ứng cử viên nào ghi tên trong mảnh giấy trong quả cầu đó sẽ đợc ghi tên đầu tiên lên phiếu bầu, theo quy ớc từ trên xuống dới. Cứ nh vậy ngời ta quay cho đến hết (kể cả quay lần thứ 4).
Cử tri đánh số theo ý thích
Tên ứng cử viên
Tên ứng cử viên
 
Tên ứng cử viên
Tên ứng cử viên
 
Tên ứng cử viên
Tên ứng cử viên
 
 
 
 
 
Tên ứng cử viên
Tên ứng cử viên
 
 
 
 
 
 

 

2.    Quá trình bầu cử
 
Sau khi đã xong giai đoạn ghi tên các ứng cử viên lên phiếu bầu, việc bầu cử theo quy trình giống nh các cuộc bầu cử thông thờng mà chúng ta đang áp dụng. Sự khác nhau ở đây là việc bầu cho ai, nếu nh phiếu bầu bình thờng cử tri gạch tên lên ứng cử viên mà mình thấy cha đủ các điều kiện đại diện cho mình hoặc đánh dấu vào ô không đồng ý thì việc bầu ở lá phiếu theo ý thích lại không phải nh vậy, các cử tri tự do lựa chọn bằng cách đánh số theo ý thích. Với kết cấu của phiếu bầu trên, cử tri chỉ việc đánh số vào các ô theo các số từ 1 đến 4, nếu ứng cử viên nào mình thích nhất thì đánh số 1 và tiếp đến số 2, số 3, số 4, lá phiếu không hợp lệ là lá phiếu không đánh hết số, hoặc đánh trùng một số 2 ô, hoặc không đánh dấu vào các ô bên cạnh tên các ứng cử viên.
 
3.    Kiểm phiếu và công bố kết quả
 
Quá trình kiểm phiếu bầu là quá trình thể hiện bản chất của lá phiếu bầu theo ý thích. Khi tiến hành kiểm phiếu bầu, đầu tiên ngời ta xem xét số lợng cử tri tham gia bầu cử là bao nhiêu, sau đó ngời ta xem có bao nhiêu phiếu không hợp lệ rồi mới kiểm phiếu bằng cách sắp xếp mỗi ứng cử viên theo 4 số (đợc đánh số 1 trên phiếu bầu) ứng cử viên nào có tỷ lệ cử tri bầu cho mình là 50%+1 là trúng cử. Nếu nh không có ứng cử viên nào đạt 50% + 1 thì ngời ta áp dụng phơng pháp "loại trừ" và "cho phiếu", không phải tổ chức bầu lại.
 
Ví dụ dới đây sẽ minh hoạ phơng pháp "loại trừ" và "cho phiếu"
 
Tại một khu vực A trong cuộc bầu cử Hội đồng thành phố, cần lựa chọn một ứng cử viên làm Chủ tịch Hội đồng, có 4 ứng cử viên (UCV) đợc ghi tên trên phiếu bầu, số lợng cử tri là 25 ngời (25 phiếu hợp lệ, không có phiếu nào không hợp lệ) Ai đạt 13 phiếu bầu cử trở lên sẽ đắc cử. Trong tr- ờng hợp có nhiều hơn một UCV đạt 50%+1, Ai có số phiếu cao hơn sẽ thắng cử. Kết quả kiểm phiếu nh sau:
 
UCV
Nguyễn Văn A
5 phiếu bầu
Đánh số 1
UCV
Trần Văn B
7 phiếu bầu
Đánh số 1
UCV
Khúc Hữu C
9 phiếu bầu
Đánh số 1
UCV
Hoàng Văn E
4 phiếu bầu
Đánh số 1
 
Cộng
25 phiếu bầu
 
Lần kiểm phiếu thứ nhất không ứng cử viên nào đạt 50%+1 (13 phiếu bầu) riêng UCV Hoàng Văn E có số phiếu bầu đánh số 1 ít nhất (4 phiếu) nên ngời ta loại UCV Hoàng Văn E và lấy 4 phiếu của ứng cử viên này kiểm xem cử tri đánh số 2 cho ứng cử viên nào rồi ngời ta cộng với lần kiểm phiếu thứ nhất cho ứng cử viên đó.
 
Lần kiểm phiếu này số 2 đợc đánh cho
 
Nguyễn Văn A là:
1 phiếu bầu +
5 =
6 phiếu bầu
Trần Văn B       là:
2 phiếu bầu +
7 =
9 phiếu bầu
Khúc Hữu C    là:
1 phiếu bầu +
9 =
10 phiếu bầu
 
Nh vậy vẫn cha có UCV nào đạt tỉ lệ 50%+1 (tỉ lệ trúng cử). Ngời ta lại kiểm phiếu lần thứ 3 bằng cách loại bỏ UCV Nguyễn Văn A có số phiếu thấp nhất và kiểm trong tổng số 6 phiếu của ứng cử viên này xem tỉ lệ cử tri đánh số 3 cho 2 ứng cử viên còn lại. Lần kiểm phiếu này cho kết quả nh sau:

 

UCV Trần Văn B       là:
4 phiếu bầu +
9 =
13 phiếu bầu
UCV Khúc Hữu C    là:
2 phiếu bầu +
10 =
12 phiếu bầu
 
Nh vậy ứng cử viên Trần Văn B đã đạt tỉ lệ 50%+1 và trúng cử (13 phiếu bầu).
 
Có thể thấy rằng: "Phiếu bầu theo ý thích" rất phức tạp, rắc rối, đòi hỏi phải có một cơ quan chuyên trách để làm việc kỹ thuật cho lá phiếu. Đồng thời, việc tuyên truyền hớng dẫn cho các cử tri phải thờng xuyên, cụ thể. Mặt khác, với lá phiếu trên, chi phí cho một cuộc bầu cử tất nhiên là tốn kém. Hình thức bầu cử này chi phí cao gấp 8 lần bầu cử theo hình thức thông thờng./.
 
 
 
 
 
 



Thống kê truy cập

32766813

Tổng truy cập