Về quyền lập pháp của Quốc hội

01/11/2002

ThS. Hoàng Văn Tỳ

Trong Nhà nớcphỏp quyền xóhội chủ nghĩa Việt Nam, lập phỏp đúng vai trũ rất quan trọng, vỡphỏp luật là tiền đềcho mọi hoạt động của cơ quan nhà nớc, tổ chức và cụng dõn. So vớiquyền hành phỏp và quyền t phỏp thỡ quyền lập phỏp đợc coi là hỡnh thức cao nhất của việc thực hiện quyền lực nhà nước. Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp, chức năng này đợc khẳng định xuyờn suốt qua cỏc bản Hiến phỏp năm 1946, 1959, 1980 và năm 1992. Tuy nhiờn, về mặt lý luận, cần phải làm rừ một số điểm cú liờn quan đến quyền lập phỏp của Quốc hội. 
Thế nào là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp?
 
Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp; nhng trờn thực tế, ngời ta chỉthấy rằng Chớnhphủ trỡnh dự ỏn luật, giải trỡnh hoặc tiếp thu từng cõu, từng chữ về dự ỏn luật tại Quốc hội; cũn Quốc hội dờng nh chỉlàm nhiệm vụ bấm nỳt, sửa cõu chữ và dấu chấm, phẩy... Vậy, quan niệm nh thế nào là "cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp"? Đõy là một điểm rất quan trọng thuộc về vấn đềlý luận. Quan niệm đầy đủ, đỳng đắn vấn đề này sẽ dẫn đến việc xỏc định cỏc quy trỡnh, cụng đoạn của quỏ trỡnh lập phỏp chớnh xỏc và tốt hơn.
 
a.          Theo nghiờn cứu của IPU (Liờn minh Nghị viện thế giới)1, thỡ Quốc hội hoặc Nghị viện - tựy theo cỏch gọi của từng nớc, cho dự theo chế độ hai viện hay một viện đềuđợc Hiến pháp- Luật cơ bản của quốc gia ghi nhận là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp, vớdụ: Hiến phỏp Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Thụy Điển và đa số cỏc nớc ASEAN.
 
Tuy nhiờn, việc thực hiện chức năng lập phỏp của cỏc Quốc hội cũng rất khỏc nhau:
 
+ Quốc hội của cỏc nớc theo chớnh thể đại nghị, kể cả cộng hũa lẫn quõn chủ, là cơ quan cú quyền lực nhà nớc tối cao, quyền lực đú cú nguồn gốc và thống nhất từ nhõn dõn2. Quốc hội "cú quyền làm
đợc tất cả, chỉ trừ việc biến đàn ụng thành đàn bà". Đúlà nhận thức của ngời Anh thời Cỏch mạngt sản của họ. Đú cũng là lý do tại sao ở Anh quốc cho đến nay tuy khụng cú Hiến phỏp thành văn nhwng Quốc hội hoàn toàn cú quyền lập phỏp, thay đổi Hiến phỏp, quyền thành lập ra Chớnh phủ; Chớnh phủ phải chịu trỏchnhiệm trớc Quốc hội; Quốc hội cú quyền lật đổ Chớnh phủ, và theo đú là việc Quốc hội cũng cú thể bị giải tỏn. Nhng với sự ảnh hởng của cỏc hoạt động đảng phỏichớnh trị trong hoạt động của nghị trờng, nờn "nghị gật" xuất hiện từ đõy tạo nờn sự khủng hoảng của chế độ đại nghị. Tỡnh hỡnh này tạo nờn cỏc quy phạmhiến phỏp bất thành văn: Đảngcầm quyền đứng ra thành lập Chớnh phủ, Chớnh phủ đợc quyền giải tỏn Quốc hội, hoặc Chớnh phủ và ngời đứng đầu Chớnh phủ đe dọa đặtvấn đề tớn nhiệm trớc Quốc hội và cuối cựng, Quốc hội đỏng lý ra phải là cơ quan lập phỏp, nhng trờn thực tế lại là cơ quan hạn chế sự lập phỏp.
 
+ Quốc hội của cỏc nớc theo mụ hỡnh chớnh thể tổng thống cộng hũa, điển hỡnh là Quốc hội Mỹ. Việc tổ chức nhà nớc Mỹ, cũng nh của nhiều nhà nớc theo loại hỡnh chớnh thể này, đợc nhiều ngời phõn tớch nh là hệquả của loại hỡnh chớnh thể đại nghị. Nhng giữa chỳng cú những đặc điểm rất khỏc nhau. Chớnh những đặc điểm khỏc nhau này đó gúp phần tạo nờn mụ hỡnh của Quốc hội cỏc nớc theo chớnh thể này. Trớc hếtnúi vềnhận thức, nếunh ở nhà nớc theo chớnh thể đại nghị, ngời ta quan niệm rằng: Quốc hội là tối cao, mọi việc chỉ đợc giải quyết một cỏch dõnchủ, khi và chỉkhi cú sự tham gia quyết định của Quốc hội, thỡ ở đõy lại cú quan niệm ngợc lại rằng, Quốc hội cũng cú khi làm sai và cũng cú khi trở thành độc tài, mà hậu quả của sự độc tài này cũng giống nh sự độc tài cỏ nhõn. Vỡvậy, ở đõy về mặt nguyờn tắc,lập phỏp và hành phỏp cú sự phõn định một cỏch rạch rũi khụng những về mặt chức năng - nhiệm vụ, mà cũn phõn biệtcả về mặt thành phần- con ngời đảm nhiệm chức năng lập phỏp hoặc hành phỏp khụng chịu trỏch nhiệm trớc Quốc hội, khụng bị Quốc hội lật đổ và kốm theo đú là Quốc hội cũng khụng bị giải tỏn. Nếu phõn tớch cỏc mụ hỡnh của Quốc hội theo hỡnh thức chớnh thể, thỡ việc phõn tớch này chỉ lột tả đ- ợcmối quan hệ của lập phỏp và hành phỏp thụng qua cỏcquy định của Hiến phỏp, mà khụng thấy đ- ợcvị trớ thực tế của lập phỏp - Quốc hội. Nếu nh Quốc hội của cỏc nớc theo chớnh thể đại nghị đợc Hiến phỏp quy định là tối cao, thỡ trờnthực tế Quốc hội trở thành bộ mỏy biểu quyết cỏcdự thảo đó đợc cỏc cơ quan hành phỏp chuẩn bị, thậm chớ nhiều khi bị tớc mất quyền đề xuất dự ỏn3. Vớ dụ, những dự ỏn về tài chớnh hoặc liờn quan đến ngõn sỏch. Trong khi đú, Quốc hội của cỏc nớc theo chớnh thể tổng thống về nguyờn tắc khụng đợc phộp can thiệp vào lĩnh vực hành phỏp, nhng với cơ chế "kỡm chế và đối trọng", thụng qua hoạt động của cỏc ủy ban thờng trực, Quốc hội vẫn cú thể kiểm tra hoạt động của Chớnh phủ- hành phỏp, thậm chớ cũn xột xử ngời đứng đầu Nhà nước Nguyờn thủ quốc gia (Tổng thống), cú thể buộc Tổng thống phải từ chức.
 
b.          ởnớc ta, Hiến phỏp quy định Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp. Khi bàn về quyền lập phỏp của Quốc hội, cú ý kiến cho rằng, Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền ban hành luật, ủy ban thờng vụ Quốc hội đợc Quốc hội ủy quyền ban hành phỏp lệnh. Cũng theo loại ý kiến này thỡ quyền lập phỏp của Quốc hội đợc bắt đầu từ khi Quốc hội xem xột và thụng qua chơng trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh. Trong quỏ trỡnh xõy dựng chơng trỡnh và dự thảo cỏc văn bản, Quốc hội giao cho cỏc cơ quan tham mu thực hiện chức năng, nhiệm vụ đú, cũn giai đoạn kết thỳc quyền lập phỏp là lỳc Quốc hội biểu quyết thụng qua dự ỏn văn bản4. Trong khi đú, lại cú ý kiến khỏc cho rằng, nếu căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tiễn của cụng tỏc xõy dựng luật, phỏp lệnh hiện nay thỡ Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là những cơ quan duy nhất cú quyền biểu quyết thụng qua luật và phỏp lệnh, chứ khụng phải là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp5.
 
Nhỡn chung, nhiều ý kiến cho rằng, hoạt động lập phỏp của Quốc hội đợc bắt đầu từ giai đoạn cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú quyền trỡnh dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh ra trớc cỏc cơ quan của Quốc hội. Theo đú, bắt đầu từ cụng đoạn trỡnh dự ỏn ra trớc Quốc hội, Quốc hội núi chung, cỏc cơ quan của Quốc hội núi riờng phải chịu trỏch nhiệm về chất lợng của dự ỏn luật. Việc thể hiện nội dung cũng nh hỡnh thức văn bản, kể cả kỹ thuật lập phỏp là thuộc trỏch nhiệm của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, chứ khụng phải của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trỡnh dự ỏn luật. Vỡ vậy, cần phải bổ sung những quy định này vào Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật.
 
 
Uỷ quyền lập phỏp
 
Qua nghiờn cứu hoạt động lập phỏp của Quốc hội một số nớc trờn thế giới thấy rằng, ở cỏc nớc cú xu hớng phõn cụng quyền lập phỏp giữa Quốc hội với cơ quan thờng trực của Quốc hội (Trung Quốc) hoặc phõn cụng quyền lập phỏp cho Nghị viện cỏc bang (Canada, Hoa Kỳ); hoặc Nghị viện phõn cụng quyền ban hành cỏc văn bản phỏp quy cho Chớnh phủ hay cỏc tổ chức xó hội để giảm gỏnh nặng lập phỏp. Kốm theo cơ chế phõn cụng này (cú nơi gọi là ủy quyền lập phỏp), cỏc nớc ỏp dụng cơ chế này thờng ban hành chế độ giỏm sỏt văn bản chặt chẽ (vớ dụ việc đăng ký lu chiểu văn bản phỏp luật tại Trung Quốc, Canada...).
 
ë   nớc ta, việc ủy quyền lập phỏp đợc Hiến phỏp ghi nhận. Hiến phỏp năm 1992 quy định"Quốc hội quyết địnhchơng trỡnhxõy dựng luật, phỏp lệnh" (Khoản 1, Điều 84) và "Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ra phỏp lệnh về những vấn đềđợc Quốc hội giao" (Khoản 4, Điều 91). Quy địnhnày cú nghĩalà Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khụng đợc quyền tự ra phỏp lệnh. Việc Quốc hội giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ra phỏp lệnh quy định vấn đề gỡ thỡ do Quốc hội quyết định trờn cơ sở chơng trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh. Vỡ thế, cú thể coi phỏp lệnh là văn bản lập phỏp ủy quyền, thuộc phạm trựlập phỏp. Thực tiễn hoạt động lập phỏp cho thấy, Quốc hội khúa IX và khúa X giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ra phỏp lệnh để quy định những vấn đề thuộc phạm vi quy định của luật nhng cha cú điều kiện để ban hành luật. Thờng đú là những vấn đề mới, cha ổn định, kinh nghiệm thực tiễn cha nhiều. Những thay đổi trờn là hợp lý cả trong việc xỏc định rừ tớnh chất của phỏp lệnh, cả nội dung quy định của phỏp lệnh, phự hợp với năng lực lập phỏp và điều kiện hoạt động của Quốc hội nớc ta hiện nay là phần lớn cỏc đại biểu hoạt động kiờm nhiệm, mỗi năm Quốc hội chỉ họp 2 kỳ và thời gian tiến hành cỏc kỳ họp Quốc hội khụng thể kộo dài, thờng là từ 35 đến 40 ngày. Trong khi đú, ngoài chức năng lập phỏp, Quốc hội cũn phải thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao việc tuõn theo Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội; xột bỏo cỏo hoạt động của Chủ tịch nớc, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Quốc hội cũn phải quyết định những vấn đềquan trọng khỏc của đất nớc.Do đú, khi Quốc hội cha cú đủ điều kiện (cả về thời gian và cỏc điều kiện khỏc) đểban hành cỏc đạo luật điều chỉnh cỏc lĩnh vực của đời sống xóhội, thỡ Uỷ ban thờng vụ Quốc hội cũn phải ban hành phỏp lệnh.
 
Tuy nhiờn, về lý luận xuất hiện một mõu thuẫn trong thẩm quyền: nếu quan niệm phỏp lệnh là một văn bản phỏp luật cú giỏ trị điều chỉnh nh một đạo luật, thỡ sẽ làm phơng hại đến quyền làm luật của Quốc hội. Bởi lẽ, chỉ cú Quốc hội mới cú quyền lập phỏp. Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là một cơ quan của Quốc hội, về nguyờn tắc khụng thể là một cơ quan cú quyền lập phỏp một cỏch độc lập. Giải phỏp cho tỡnh huống này cú thể là cần xem phỏp lệnh do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành là giải phỏp tỡnh thế trong điều kiện Quốc hội khụng hoạt động thờng xuyờn. Mọi phỏp lệnh do Uỷ ban th- ờng vụ Quốc hội thụng qua phải đợc đệ trỡnh Quốc hội tại kỳ họp gần nhất, để cỏc đại biểu Quốc hội thảo luận, cho ý kiến và quyết định bằng một nghị quyết. Nếu Quốc hội chấp thuận nội dung phỏp lệnh, thậm chớ sửa chữa, bổ sung, phỏp lệnh ấy sẽ trở thành đạo luật. Cũn ngợc lại, nếu Quốc hội khụng chấp thuận, phỏp lệnh mặc nhiờn mất hiệu lực thi hành6.
 
Để đẩymạnh hơn nữa chất lợng hoạt động lập phỏp của Quốc hội, cần phải hạn chế việc ban hành những hỡnh thức văn bản cú tớnhchất "tạm thời" đểbảo đảm tớnhnghiờm minh của phỏp luật và việc chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật. Nhấn mạnh vấn đềnày, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khúa VII và đặcbiệt, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung - ơng Đảng khúa VIII đó xỏc định: "phấn đấu trong những năm tới dần dần cú đủ cỏc đạo luật điều chỉnh cỏclĩnh vực đời sống xóhội"7. "Giảm dần phỏplệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội và nghị địnhcủa Chớnh phủ quy địnhnhững vấn đềcha cú luật"8. Thể chế húa nội dung cỏc nghị quyết của Trung ơng Đảng vềvấn đềnờu trờn, phỏp luật hiện hành cũng quy định"phỏp lệnh quy định về những vấn đềđợc Quốc hội giao, sau một thời gian thực hiện trỡnhQuốc hội xem xột,quyết định ban hành thành luật" (Điều 21, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật). Nh vậy, đõylà sự thay đổi quan trọng vỡ khẳng định rừ hơn phỏp lệnh là văn bản lập phỏp uỷ quyền và là văn bản cú tớnh chất quỏ độ.
 
 
Thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội
 
Theo quy định của Hiến phỏp nớcCộng hoà xóhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 thỡ giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh vừa là nhiệm vụ, đồng thời cũng là quyền hạn của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội (Điều 91).
 
a. Nghiờn cứu cỏc Hiến phỏp nớc ta qua cỏc thời kỳ cho thấy, việc quy định về cơ quan cú thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh hầu nh khụng thay đổi. Theo Hiến phỏp năm 1959, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội, cú nhiệm vụ giải thớch phỏp luật (Điều 53). Hiến phỏp năm 1980 quy định việc giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Nhà nớc - cơ quan cao nhất, hoạt động thờng xuyờn của Quốc hội (Điều 100). 
Theo quan điểm của nhiều nhà nghiờn cứu về hoạt động lập phỏp thỡ việc giải thớch phỏp luật là chức năng của chớnh cơ quan ban hành phỏp luật, hay núi cỏch khỏc, chớnh tỏc giả của cỏc văn bản đú. Theo quan điểm này, ngời sỏng tạo ra luật, hơn ai hết, cú khả năng hiểu và xỏc định đỳng nhất về hiệu lực cũng nh phạm vi ỏp dụng của đạo luật9. Tuy nhiờn, tuỳ thuộc vào nguyờn tắc tổ chức bộ mỏy nhà nớc, ở những nớc cú chế độ chớnh trị khỏc nhau thỡ việc xỏc định cơ quan cú thẩm quyền giải thớch phỏp luật cũng khỏc nhau.
 
ë   cỏc nớc theo mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa, thẩm quyền giải thớch phỏp luật thờng đợc giao cho cơ quan thờng trực của Quốc hội, ở nớc ta là Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, nhng với quan điểm này thỡ chỉ đỳng vớiviệc giải thớch phỏp lệnh, vỡ Quốc hội mớilà cơ quan cú thẩm quyền xem xột, thụng qua Hiến phỏp và luật. Tuy nhiờn, thực tế của những năm qua cho thấy, Quốc hội chỉ họp mỗi năm 2 kỳ và mỗi kỳ chỉ họp khoảng 1 thỏng. Vớithời gian eo hẹp nh vậy, chức năng giải thớch Hiến phỏp, luật đợc giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, cơ quan hoạt động thờng xuyờn của Quốc hội.
 
Cú thể núi, những quy định trong văn bản giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh cũng quan trọng nh chớnh quy định của Hiến phỏp, của đạo luật hoặc phỏp lệnh đợc giải thớch, là chuẩn mực cho việc hiểu một quy định của Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh nh thế nào cho đỳng và cú hiệu lực bắt buộc thi hành đối với mọi đối tợng. Quy phạm cú hiệu lực điều chỉnh và hiệu lực phỏp lý cao nh vậy phải t- ơng ứng vớivị trớ, thẩm quyền của cơ quan ban hành; cơ quan đú chỉ cú thể là Quốc hội hoặc cơ quan thờng trực của nú là Uỷ ban thờng vụ Quốc hội. Bảo đảm sự hiểu thống nhất Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh cũng là nhằm bảo đảm thiết lập một nền phỏp chế thống nhất vớiba yờu cầu: "phải cú sự thống nhất về mặt phỏpchế trong toàn nớc","phải cú luật duy nhất trong toàn nớc" và "phải cú sự ỏp dụng, thực hiện và tuõn theo phỏp luật một cỏch thống nhất"10.
 
Việc giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh là xuất phỏt từ nguyờn tắc tập quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nớc ta, và nguyờn tắc "Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nớccao nhất của nớcCộng hoà xóhội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan duy nhất cú quyền lập hiến và lập phỏp" (Điều 83, Hiến phỏp năm 1992). Tớnh chất tập quyền đợc thể hiện khụng chỉtrong việc ban hành mà cả trong việc giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh. Việc giao cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội một số thẩm quyền về lập phỏp nh ban hành phỏp lệnh, giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh khụng làm mất đi tớnh tập trung quyền lực nhà nớcvào Quốc hội vỡUỷ ban thờng vụ Quốc hội chớnh là cơ quan thờng trực của Quốc hội. "Việc thành lập ra cơ quan thờng trực của cơ quan lập phỏp giữa hai kỳ họp cú thẩm quyền to lớn để giải quyết những vấn đềthuộc thẩm quyền của cơ quan lập phỏp bằng cỏch thụng qua cỏcphỏp lệnh và cỏc quyết địnhkhỏc là một loạicơ quan đặcbiệt của Nhà nớc xó hội chủ nghĩa"11.
 
Mặt khỏc, nh đó trỡnh bày ở trờn, việc giao thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội cũng xuất phỏt từ thực tiễn hoạt động của Quốc hội nớc ta là hoạt động khụng thờng xuyờn. Hơn nữa, việc giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh là nhằm đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn thi hành, cần phải đợc tiến hành kịp thời theo yờu cầu của cơ quan kiến nghị và là hoạt động mang tớnh chất thờng xuyờn, nếu phải chờ đến kỳ họp của Quốc hội mới giải quyết thỡ khụng đỏp ứng đợc yờu cầu kịp thời trờn đõy.
 
b. ởnớc ta, hoạt động giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh khụng thể thuộc phạm vi hành phỏp hay t phỏp, vỡ đợc thực hiện khụng phải trong quỏ trỡnh điều hành, quản lý hay truy tố, xột xử. 
Trờn thực tế, cú rất nhiều dạng giải thớch khỏc nhau do cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn khỏc nhau thực hiện; trong đú giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh là một bộ phận quan trọng. Đõy là một hoạt động giải thớch chớnh thức, do cơ quan nhà nớccú thẩm quyền thực hiện và thẩm quyền này phải đ- ợcphỏp lụõt thừa nhận. Trong trờng hợpnày, thẩm quyền giải thớch đợc ghi rừ trong Hiến phỏp. 
Hoạt động giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh do Uỷ ban thờng vụ Quốc hội thực hiện cú thể coi là hoạt động lập phỏp trong việc tổ chức và thực thi quyền lực nhà nớc ở nớc ta. Bởi vỡ,
thứ nhất, hoạtđộng này là nhằm làm rừ nội dung của một quy định nào đú của Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh mà Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh là những văn bản lập phỏp.
Thứ hai, cơ quan thực hiện giải thớch là cơ quan th- ờng trực của Quốc hội- cơ quan mà một trong những hoạt động chớnh là lập phỏp và duy nhất cú quyền lập hiến và lập phỏp; khi giải thớch Hiến phỏp và giải thớch luật, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đó thực hiện quyền mà đỏng lẽ ra là thuộc về Quốc hội.
 
Giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh mang tớnh chất quy phạm, cú tớnh bắt buộc thi hành, nhng lại khụng đa ra những quy phạm mới so với những quy phạm đợc quy định tại Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh. Cú quan điểm cho rằng, hoạt động giải thớch bao gồm cả hai khớa cạnh: nhận thức và sỏng tạo. Theo chỳng tụi, tất cả mọi hoạt động giải thớch đều thể hiện hoạt động sỏng tạo nhng sự sỏng tạo chỉ tuõn theo những giới hạn nhất định và chỉ đợc thực hiện trong phạm vi nội dung, ngữ nghĩa của quy định cần giải thớch.
 
Văn bản giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh khụng cần phải đợc Quốc hội phờ chuẩn, vỡnh đó đợc trỡnh bày ở trờn, nội dung giải thớch chỉlà làm rừ nội dung quy địnhcủa Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh mà khụng đa ra quy phạm mới. Tuy nhiờn, cũng cú ý kiến cho rằng, vỡHiến phỏp và luật là do Quốc hội ban hành, đặc biệt, đối với Hiến phỏp - đạo luật cơ bản của Nhà nớc, đợc Quốc hội ban hành theo thủ tục đặcbiệt hơn so với việc ban hành cỏc đạo luật, thỡ đối với những quy phạm giải thớch Hiến phỏp cần phải cú ý kiến phờ chuẩn của Quốc hội. Chỳng tụi cho rằng, việc giải thớch Hiến phỏp là một cụng việc cú nội dung khỏc với việc soạn thảo, ban hành hoặc sửa đổiHiến phỏp. Mặt khỏc, nh đó trỡnh bày ở trờn, cũng nh hoạt động giải thớch luật, phỏp lệnh, hoạt động giải thớch Hiến phỏp là hoạt động mang tớnhchất thờng xuyờn, nếu phải chờ sự phờ chuẩn của Quốc hội mới đợc thi hành thỡ khụng cũn đỏp ứng yờu cầu kịp thời của thực tiễn ỏp dụng và thi hành phỏp luật. Vỡ vậy, một khi Hiến phỏp đó giao thẩm quyền này cho Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội thỡ đõylà một trong những thẩm quyền độc lập quan trọng của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, do đú khụng nờn đặtvấn đềphải cú sự phờ chuẩn của Quốc hội.
 
c. Mặc dự vai trũ của việc giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh là rất quan trọng, song trờn thực tế, việc giải thớch của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội về Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh cũn rất hạn chế. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú thể đợc cắt nghĩa là:
 
Thứ nhất, cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cũng nh cỏc cụng dõn khỏc đang thực thi phỏp luật, khi cú một quy định phỏp luật cũn cha cụ thể, cũn cú cỏc cỏch hiểu khỏc nhau đó khụng chủ động đặtvấn đề đề nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội giải thớch;
 
Thứ hai, việc giải thớch của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội cha đợc kịp thời, cú thể do cụng tỏc chuẩn bị cỏc phơng ỏn giải thớch cha đợc tốt;
 
Thứ ba, Hiện nay, chỳng ta cha cú một văn bản quy phạm phỏp lụõt đểquy định một cỏch cụ thể, chi tiết cụng việc giải thớchHiến phỏp, luật, phỏp lệnh. Mặc dự, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp lụõt cũng đó dành ra hai điều đểquy định về thủ tục, trỡnh tự xem xột, thụng qua một nghị quyết về giải thớchluật, phỏp lệnh. Tuy nhiờn, những quy định này mới chỉdừng lại ở những nột chớnh, đại cơng và cũng mới chỉ đề cập đến vấn đề giải thớch luật, phỏp lệnh, cũn việc giải thớch Hiến phỏp cha đợc đềcập;
 
Thứ tư, theo quy định của Hiến phỏp, Luật tổ chức Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đợc giao nhiều nhiệm vụ, quyền hạn và trờn thực tế cũng đó dành rất nhiều thời gian và đó hết sức cố gắng. Vỡ vậy, thời gian dành cho cụng tỏc giải thớch Hiến phỏp, luật, phỏp lệnh cha đợc nhiều./.
 
 
 

 

 
1.      The Parliaments in the world, IPU, 1986.

 

2.      Nguyễn ĐăngDung, Bỏo cỏo khoa học tại cuộc hội thảo về "Quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và vai trũ của Quốc hội trong sự nghiệp đổi mới" do Văn phũng Quốc hội tổ chức, ngày 21-22/12/2000 tại Hà Nội.
3.      Nguyễn Đăng Dung: tài liệu đó dẫn, tr.261.
4.      Toạ đàm về "Đổi mới và hoàn thiện quy trỡnh lập phỏp của Quốc hội và phỏp lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội" do Phũng nghiờn cứu lập phỏp thuộc Trung tõm Thụng tin, Th viện và Nghiờn cứu khoa học Văn phũng Quốc hội tổ chức ngày 18 thỏng 10 năm 2000 tại Hà Nội.
5.      Tài liệu đó dẫn.
6.      TS. L Minh Thụng, "Những bớc đổi mới Quốc hội trong lịch sử lập hiến Việt Nam và vấn đề tăng cờng tổ chức, hoạt động của Quốc hội ở nớc ta hiện nay", Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp (số 1, Đặc san -4/2001), trang 61.
7.      Đng CSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8BCHTW khoỏ VIII, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội-1993, tr. 27
8.      Đng CSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 BCHTW khoỏ VIII, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội-1994, tr. 48.
9.      Giải thớch phỏp lụõt ở Canada, 1992, tr. 246.
10. Bàn về song trựng phụ thuộc và phỏp chế-trớch trong "Bỡnh luận khoa học Hiến phỏp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992", tr. 369.
11. Quốc hội nớc Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam (Những khớa cạnh phỏp lý theo Hiến phỏp và Luật tổ chức Quốc hội năm 1992), NXB Phỏp lý, 1992, tr. 54.
 

Thống kê truy cập

32791936

Tổng truy cập