Hàng rào phi thuế quan ở Việt Nam và những yêu cầu của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ

01/12/2002

ThS. Bùi Thị Bích Liên** Giảng viên Khoa Pháp luật kinh tế

Đại học Luật Hà Nội

Dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan là một trong những yêu cầu cơ bản trong tự do hoá thơng mại. Đây cũng là một trong những cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ ASEAN và Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu hàng rào phi thuế quan có ý nghĩa quan trọng. Bài viết đối chiếu sự tơng thích của các quy định hiện hành ở Việt Nam về hàng rào phi thuế quan đối với những yêu cầu của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.  Hàng rào phi thuế quan (HRPTQ) là một trong những trở ngại cơ bản cho tự do hóa thơng mại. Vì vậy, loại bỏ HRPTQ là một yêu cầu quan trọng trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế hiện nay. Hầu hết các hiệp định thơng mại quốc tế song phơng và đa phơng đều đề cập đến yêu cầu này. Với Việt Nam, chúng ta cũng đã cam kết loại bỏ HRPTQ trong khuôn khổ ASEAN, Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ (HĐTM). Sắp tới, khi Việt Nam hoàn thành việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) thì loại bỏ HRPTQ sẽ trở thành một trong những nghĩa vụ thành viên cơ bản mà chúng ta phải thực hiện. Bài viết này đề cập tới các yêu cầu của HĐTM về HRPTQ, đồng thời xem xét sự t- ơng thích của các quy định hiện hành của Việt Nam về HRPTQ1. 
1. Thế nào là biện pháp phi thuế quan (BPPTQ) và HRPTQ?
 
HĐTM quy định một số nghĩa vụ về việc điều hành BPPTQ và HRPTQ, nhng lại không đa ra bất cứ định nghĩa hoặc giải thích nào về những thuật ngữ này. Vì vậy, để thực hiện đợc các quy định của HĐTM, trớc hết chúng ta phải xác định đợc khái niệm, phạm vi của hai thuật ngữ này. Có nhiều cách hiểu về BPPTQ và HRPTQ. Trong phần lớn các trờng hợp, hai thuật ngữ này đợc hiểu nh nhau và đợc dùng đồng nhất. Tuy nhiên, đôi khi BPPTQ đợc hiểu là một khái niệm rộng hơn HRPTQ (vì có một số BPPTQ không trực tiếp tạo ra rào cản thơng mại). Nói cách khác, HRPTQ chỉ là một phần của BPPTQ2. Sau đây, chúng tôi xin đợc giới thiệu cách tiếp cận hai thuật ngữ này của một số tổ chức quốc tế lớn.
 
Các hiệp định của WTO không đa ra định nghĩa và sự phân biệt rõ ràng giữa BPPTQ và HRPTQ. Tuy nhiên, trong lời giải thích không chính thức của WTO thì HRPTQ có thể là bất cứ biện pháp kỹ thuật, hành chính hoặc pháp lý nào có thể gây trở ngại cho hoạt động thơng mại3. Hiệp định chung về thơng mại và thuế quan (GATT 1994) có đa ra một số quy định mang tính nguyên tắc về HRPTQ. Các quy định cụ thể về việc áp dụng một số HRPTQ đợc điều chỉnh bởi các hiệp định riêng của WTO, bao gồm hiệp định về: (i) các biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vật; (ii) các trở ngại kỹ thuật cho hoạt động thơng mại; (iii) kiểm tra trớc khi gửi hàng; (iv) quy định về xuất xứ hàng hóa; (v) thủ tục nhập khẩu.
 
Theo định nghĩa của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) thì: HRPTQ là những biện pháp không phải là quan thuế do các quốc gia áp dụng ở khu vực biên giới nhằm hạn chế nhập khẩu.
 
Hội nghị về thơng mại và phát triển của Liên Hợp Quốc (UN Conference on Trade and Development - UNCTAD) cũng không đa ra định nghĩa cụ thể về BPPTQ và HRPTQ. Thay vào đó, UNCTAD xây dựng một danh mục cụ thể các biện pháp đợc coi là HRPTQ và số tham chiếu cho các biện pháp này4. Hiện nay, danh mục của UNCTAD đợc coi là danh mục đầy đủ nhất và đợc sử dụng nh một chuẩn mực quốc tế cho những nghiên cứu và việc xây dựng chính sách về HRPTQ. Vì vậy, trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích các HRPTQ ở Việt Nam theo yêu cầu của HĐTM và sự phân loại của UNCTAD. Theo đó, các HRPTQ cơ bản bao gồm các biện pháp: mang tính chất thuế5 (ví dụ  phụ thu), quản lý giá (quy định mức giá tối thiểu để tính thuế nhập khẩu), hạn chế khối lợng nhập khẩu (quota, giấy phép), các biện pháp kỹ thuật (quy định điều kiện kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu), biện pháp tài chính (quản lý ngoại hối, phơng thức thanh toán) và một số biện pháp khác.
 
 
2. Yêu cầu của HĐTM về BPPTQ và HRPTQ
 
Các yêu cầu về BPPTQ và HRPTQ đợc quy định tại Điều 2 và Điều 3, Chơng I của HĐTM. Cụ thể, Việt Nam sẽ phải thực hiện những cam kết sau:
 
• Các nghĩa vụ chung liên quan đến BPPTQ và HRPTQ:
 
-      Điều hành hợp lý các BPPTQ để tạo cơ hội cạnh tranh bình đẳng cho hàng hóa Mỹ;
 
-       Cắt giảm thoả đáng thuế và các HRPTQ đối với thơng mại hàng hoá do đàm phán đa phơng mang lại.
 
• Các nghĩa vụ cụ thể
 
-       Không áp dụng (dù trực tiếp hay gián tiếp) bất cứ loại thuế hoặc phí nội địa nào đối với hàng hoá Mỹ nhập khẩu vào Việt Nam cao hơn mức đợc áp dụng cho hàng hoá tơng tự của Việt Nam;
 
-       Bảo đảm không soạn thảo, ban hành hoặc áp dụng những quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo ra sự trở ngại đối với thơng mại quốc tế hoặc bảo hộ sản xuất trong nớc;
 
-       Loại bỏ tất cả các hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát xuất khẩu, nhập khẩu đối với mọi loại hàng hoá và dịch vụ, ngoại trừ những hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu cấp phép và kiểm soát đ- ợc GATT 1994 cho phép;
 
-       áp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng nhập khẩu để tính thuế hoặc của hàng hoá tơng tự phù hợp với GATT 1994.
 
 
3. Các quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về BPPTQ và HRPTQ
 
 
a.    Chế độ thu chênh lệch giá6
 
Chế độ thu chênh lệch giá (trớc đây gọi là phụ thu) đã đợc duy trì trong khoảng gần mời năm trở lại đây. Về thực chất, thu chênh lệch giá là khoản tiền mà nhà nhập khẩu phải nộp thêm ngoài thuế nhập khẩu đối với một số mặt hàng nhất định. Nhìn chung, chúng ta không có một chính sách nhất quán về việc áp dụng thu chênh lệch giá, cơ quan có thẩm quyền quyết định thu chênh lệch giá cũng nh danh mục những mặt hàng phải thu chênh lệch giá. Gần đây, việc thu chênh lệch giá đợc thực hiện theo các quyết định của Thủ tớng Chính phủ, Bộ Tài chính, có tham khảo ý kiến của Bộ Thơng mại. Tuy nhiên, phần lớn các quy định liên quan đến thu chênh lệch giá (phụ thu) trong khoảng thời gian trớc năm 1999 đều dới dạng quyết định hoặc công văn do ủy ban vật giá Chính phủ ban hành. Một số quyết định đó đợc ban hành đơn lẻ và áp dụng phụ thu cho một số mặt hàng nhập khẩu theo yêu cầu của các công ty kinh doanh mặt hàng đó7. Các văn bản ban hành sau không xác định rõ việc hủy bỏ hay tiếp tục duy trì các văn bản trớc8. Thực trạng này gây nên khó khăn lớn cho việc nghiên cứu, rà soát quy định về thu chênh lệch giá và hiệu lực của các quy định này.
 
Quy định gần đây nhất về thu chênh lệch giá là Quyết định số 35/2001/QĐ-BTC ban hành ngày 18/4/2001 về việc quy định tỷ lệ thu chênh lệch giá đối với một số mặt hàng nhập khẩu9. Tuy nhiên quyết định này lại không chỉ rõ liệu các mặt hàng đợc liệt kê trong văn bản này có phải là các mặt hàng duy nhất phải thu chênh lệch giá hay không. Vì thế, sau khi quyết định này đợc ban hành, một số mặt hàng nhập khẩu khác tiếp tục đợc đa vào danh mục hàng thu chênh lệch giá. Ví dụ: Quyết định số 42/2001/QĐ-BTC ngày 15/5/2001 quy định thu chênh lệch giá đối với Clinker nhập khẩu.
 
Theo sự phân loại của UNCTAD thì thu chênh lệch giá là một BPPTQ. Đồng thời theo HĐTM thì thu chênh lệch giá không phù hợp với Điều 2 và Điều 3 Chơng I, vì đó là một loại thuế (hoặc phí) nội địa (ngoài thuế nhập khẩu) áp dụng đối với hàng nhập khẩu cao hơn mức đợc áp dụng cho hàng hoá tơng tự trong nớc. Không thể phủ nhận rằng, chúng ta đã có những cố gắng đáng kể trong thời gian gần đây để hạn chế các loại phụ thu, chênh lệch giá. Phụ thu đối với phân bón, thậm chí đợc bãi bỏ trớc thời hạn quy định theo lộ trình của HĐTM10. Tuy nhiên, những quy định hiện hành nh đã trình bày ở trên thì vẫn cần phải đợc hoàn thiện.
 
 
b.    Các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật
 
 
Về nguyên tắc, Việt Nam khuyến khích và hớng tới việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng hóa theo chuẩn mực quốc tế (ISO). Tuy nhiên, ngoài các quy định chung về tiêu chuẩn Việt Nam, các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu vẫn đợc quy định rải rác ở nhiều văn bản khác nhau. Hiện trạng này dẫn đến việc một số các quy định chồng chéo, không thống nhất. Trong khi đó, một số lĩnh vực quan trọng nh kiểm dịch động, thực vật khi nhập khẩu lại cha đợc điều chỉnh đầy đủ. Một số văn bản có giá trị pháp lý cao nh Pháp lệnh chất lợng hàng hóa, Pháp lệnh thú y, Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật đã đợc ban hành nhng vẫn cha tạo ra một môi trờng pháp lý đầy đủ cho việc áp dụng hợp lý các tiêu chuẩn, điều kiện kỹ thuật đối với hàng hóa nhập khẩu và nội địa. Pháp lệnh chất lợng hàng hóa đợc ban hành từ năm 1999 nhng tới nay vẫn cha có nghị định hướng dẫn thi hành.
Phần lớn các tiêu chuẩn kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu do các bộ quản lý chuyên ngành ban hành. Ví dụ, các sản phẩm y tế nh thuốc, vac-xin, hoặc sinh phẩm miễn dịch khi nhập khẩu phải đảm bảo các điều kiện kỹ thuật do Bộ Y tế quy định11. Các sản phẩm nông nghiệp nhập khẩu phải theo tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhìn chung, các điều kiện kỹ thuật nêu ra trong các văn bản này là phù hợp với quy định của HĐTM và GATT 1994, vì mục đích của các tiêu chuẩn đó là để bảo vệ sức khoẻ của con ngời, động vật và thực vật. Tuy nhiên, việc xem xét cơ sở khoa học của những tiêu chuẩn này vẫn là cần thiết để đảm bảo việc áp dụng không tạo ra những rào cản th- ơng mại, vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia. Dới đây, chúng tôi xin nêu một ví dụ minh họa.
 
Theo Quyết định số 55/2001/QĐ/KNKL ban hành ngày 11/5/2001 về danh mục sản phẩm thức ăn gia súc và nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc đợc phép nhập khẩu trong giai đoạn 2001-2005, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành nhiều yêu cầu chất lợng cho các loại sản phẩm nhập khẩu. Ví dụ, ngô hạt chỉ đợc phép nhập khẩu khi tỷ lệ AFLATOXIN tối đa cho phép là 100PPb. Việc đặt ra các yêu cầu chất lợng này có thể là cần thiết để bảo vệ sức khỏe gia súc. Tuy nhiên, các yêu cầu đó lại không áp dụng đối với sản phẩm sản xuất trong nớc. Vì thế, quyết định này có thể không phù hợp với Điều 2 và Điều 3, Chơng I, HĐTM và cần xem xét lại, đặc biệt là về cơ sở khoa học để ban hành các tiêu chuẩn chất lượng.
 
Tơng tự nh vậy, trong Thông t số 01/2001/TT-BCN ban hành ngày 26/04/2001 hớng dẫn quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất, Bộ Công nghiệp đa ra một danh mục các điều kiện về mặt kỹ thuật cho sản phẩm hóa chất nhập khẩu. Theo các mô tả kỹ thuật trong quyết định này, khó có thể khẳng định rằng liệu những yêu cầu kỹ thuật có hợp lý và hoàn toàn phù hợp với các quy định của HĐTM và GATT 1994. Liên quan đến việc kiểm tra chất lợng hàng hóa nhập khẩu, Pháp lệnh chất lợng hàng hóa đã quy định rằng, nếu hàng hóa đợc xác nhận là tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam, nớc ngoài hoặc quốc tế thì đợc miễn kiểm tra. Tuy nhiên, hiện nay, nghị định hớng dẫn Pháp lệnh chất lợng hàng hóa vẫn cha đợc ban hành. Bởi vậy, các văn bản hớng dẫn cũ vẫn đợc áp dụng, trong đó có một số quy định không phù hợp với tinh thần của HĐTM và GATT 1994. Ví dụ, một số mặt hàng nhập khẩu phải chịu kiểm tra nhà nớc về chất lợng dựa trên các tiêu chuẩn chất lợng của Việt Nam về an toàn, vệ sinh và môi trờng12. Quy định này đã tạo ra sự phân biệt đối xử khi các nhà nhập khẩu phải chứng minh về tiêu chuẩn hàng hóa của mình, còn các nhà sản xuất nội địa chỉ phải đa ra công bố các tiêu chuẩn chất lợng đó13.
 
 
c.    Chế độ hạn ngạch, giấy phép, kiểm soát nhập khẩu
 
 
Chế độ hạn ngạch, giấy phép, kiểm soát nhập khẩu của Việt Nam đã đợc tự do hoá nhiều trong thời gian gần đây.
 
Theo quy định của Nghị định số 57/1998/NĐ/CP ban hành ngày 31/07/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thơng mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hóa với nớc ngoài (đã đợc sửa đổi bởi Nghị định số 44/2001/NĐ/CP ngày 2/8/2001) thì các biện pháp kiểm soát nhập khẩu bao gồm:
 
-      Quy định về hàng cấm nhập khẩu;
 
-       Quy định về hàng nhập khẩu có điều kiện bao gồm: nhập khẩu theo hạn ngạch (quota); nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại; hàng nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyên ngành và nhập khẩu theo quy định riêng của Thủ tớng Chính phủ.
 
Danh mục các mặt hàng cấm nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện và hạn ngạch thờng đợc ban hành hàng năm theo sự điều hành xuất, nhập khẩu của Thủ tớng Chính phủ. Điều này gây những khó khăn nhất định cho doanh nghiệp trong việc hoạch định kế hoạch kinh doanh của mình. Tuy nhiên, kể từ năm 2001, các biện pháp này đã đợc quy định theo thời hạn dài hơn là 5 năm. Đây là bớc chuyển biến đáng kể trong việc điều hành chính sách xuất, nhập khẩu theo hớng ổn định, lâu dài của Chính phủ.
 
Ngày 04/04/2001, Thủ tớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 46/2001/QĐ/TTg về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005 (Quyết định 46) để thay thế Quyết định số 242/1999/QĐ-TTg ban hành ngày 30/12/1999 về quản lý xuất, nhập khẩu trong năm 2000. Quyết định 46 đã bãi bỏ các hạn ngạch đối với nhiều loại sản phẩm công nghiệp quy định tại Quyết định 242/1999/QĐ-TTg14. Hạn ngạch đối với mặt hàng chiến lợc cho sản xuất nông nghiệp là phân bón cũng đã đợc bãi bỏ. Các loại hạn ngạch này nay đợc thay thế bằng các yêu cầu về giấy phép. Nh vậy, hạn ngạch đã không còn đợc sử dụng nh một trong những biện pháp cơ bản để kiểm soát nhập khẩu. Quyết định 46 đợc ban hành trớc khi HĐTM đợc thông qua chứng tỏ cố gắng lớn của Chính phủ Việt Nam trong việc thực thi chính sách hội nhập. Tuy nhiên, Quyết định 46 và các văn bản thi hành Quyết định này vẫn còn một số quy định cha hoàn toàn phù hợp với tinh thần của HĐTM về HRPTQ. Sau đây, chúng tôi sẽ phân tích sơ bộ các quy định đó.
 
Để thi hành Quyết định 46, ngày 18/04/2001, Bộ Thơng mại đã ban hành Thông t số 11/2001/TT- BTM (Thông t 11)15. Danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu và hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành đợc quy định tại các phụ lục của Quyết định 46 và Thông t 11. Theo đó, xì gà là một mặt hàng cấm nhập khẩu. Tuy nhiên, Phụ lục B3 của HĐTM chỉ cấm nhập khẩu thuốc lá chứ không cấm nhập khẩu xì gà. Nh vậy, việc cấm nhập xì gà theo Quyết định 46 có thể không phù hợp với HĐTM, vì trong số các ngoại lệ mà GATT 1994 cho phép, khó có thể tìm ra ngoại lệ nào để lý giải cho trờng hợp này. Việc quản lý xuất, nhập khẩu các mặt hàng thuộc diện quản lý theo chuyên ngành đợc thực hiện theo Thông t hớng dẫn của các bộ hữu quan16. Phần lớn các mặt hàng này vẫn cần có giấy phép khi nhập khẩu và hạn ngạch vẫn đợc duy trì đối với một số mặt hàng nh thuốc bảo vệ thực vật17. Chế độ quản lý hàng hóa chuyên ngành này vẫn còn bao gồm một số quy định mang tính phân biệt đối xử rõ rệt giữa hàng nhập khẩu và hàng nội địa và do đó cha hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của HĐTM. Sau đây là một số ví dụ.
 
Để thi hành Quyết định 46 đối với các sản phẩm nông nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (BNNPTNT) đã ban hành Quyết định số 58/2001/QĐ/BNN/KNKL ngày 23/05/2001 về Danh mục giống cây trồng, giống vật nuôi quý hiếm cấm xuất khẩu và danh mục giống vật nuôi đợc nhập khẩu (Quyết định 58/2001). Tuy nhiên, Quyết định này đã làm nảy sinh tình trạng không nhất quán với Quyết định 46. Cụ thể, Quyết định 46 chỉ ban hành danh mục các mặt hàng nhập khẩu phải đợc phép của BNNPTNN. Trong khi đó, Quyết định 58/2001 cung cấp các danh mục giống cây trồng và
động vật không đợc phép nhập khẩu. Nh vậy câu hỏi đặt ra ở đây là liệu các sản phẩm không đợc liệt kê trong danh mục của Quyết định 58/2001 thì có đợc nhập khẩu hay không? Nếu câu trả lời là có thì Quyết định 58/2001 đã tạo ra một HRPTQ với hàng nông nghiệp nhập khẩu và do đó cha phù hợp với Điều 2 và Điều 3 Chơng I, HĐTM. Tơng tự nh vậy, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng ban hành một danh mục hàng cấm nhập khẩu, mà theo đó, phạm vi các mặt hàng cấm nhập khẩu rộng hơn nhiều so với Phụ lục B của HĐTM và GATT 1994, Điều XX18. Đối với mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Y tế, một số loại mỹ phẩm và thuốc nhập khẩu hiện nay phải tiến hành đăng ký lu hành19, trong khi mỹ phẩm nội địa cùng loại không phải thực hiện yêu cầu này. Đây cũng có thể đợc coi là một loại HRPTQ và do đó cần phải đợc dỡ bỏ.  Liên quan đến việc cấp giấy phép, hiện nay, chúng ta vẫn cha có cơ chế thống nhất cho các loại mặt hàng khác nhau. Thủ tục cấp giấy phép hoàn toàn tùy thuộc vào bộ quản lý chuyên ngành đối với mặt hàng đó.
 
 
d.    Chế độ định giá hải quan
Theo quy định của Luật Hải quan, giá tính thuế hàng hóa xuất, nhập khẩu đợc xác định theo các quy định về luật thuế và các quy định pháp luật khác20.
Các văn bản pháp luật thuế hiện hành vẫn quy định hai chế độ giá tính thuế: giá hợp đồng và giá Nhà nớc quản lý21. Giá thỏa thuận trong hợp đồng ngoại thơng sẽ đợc sử dụng để tính thuế khi hợp đồng thỏa mãn một số điều kiện nhất định. Trong trờng hợp không có hợp đồng ngoại thơng hoặc giá trong hợp đồng quá thấp thì giá tính thuế đợc xác định theo giá tối thiểu do Nhà nớc ban hành. Bộ Tài chính chịu trách nhiệm ban hành Bảng giá tính thuế tối thiểu đối với các mặt hàng thuộc diện quản lý nhà nớc22và Tổng cục Hải quan ban hành Bảng giá tối thiểu cho các mặt hàng không thuộc diện quản lý nhà nớc23. Có thể thấy rõ mục đích của Nhà nớc khi ban hành giá tính thuế tối thiểu là để tránh thất thu thuế. Tuy nhiên, việc áp dụng hai chế độ khác nhau nói trên có những nhợc điểm nhất định. Việc xác định giá tính thuế trong thực tế trở nên rất phức tạp, bởi bảng giá tính thuế tối thiểu của Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung. Vì thế, doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa sẽ gặp khó khăn trong việc theo dõi những sự thay đổi này, đặc biệt là khi các doanh nghiệp đợc yêu cầu tự kê khai, tính thuế. Bảng giá tối thiểu cũng phần nào hạn chế sự linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ không cố gắng đàm phán với bạn hàng để mua hàng với giá rẻ, vì ngay cả khi họ nhập đợc hàng với giá rẻ thì giá tính thuế vẫn là giá áp dụng trong bảng giá tối thiểu. Về phía Nhà nớc, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan sẽ phải thờng xuyên chạy theo thị tr- ờng để điều chỉnh mức giá mỗi khi có biến động. Theo yêu cầu của HĐTM thì hai năm sau khi HĐTM có hiệu lực (tức là kể từ ngày 10/12/2003), Việt Nam sẽ phải áp dụng hệ thống định giá hải quan trên cơ sở giá hợp đồng theo quy định của GATT 1994. Chúng ta nhận rõ nghĩa vụ này và đã xúc tiến những việc chuẩn bị nhất định cho việc áp dụng hệ thống định giá hải quan mới đó. Theo dự kiến, chế độ này sẽ đợc ban hành trong một nghị định hớng dẫn thi hành Luật Hải quan. Tuy nhiên, cho tới nay nghị định đó vẫn cha đợc ban hành. 
4. Kết luận
 
a.    Nhìn chung, quy định về HRPTQ của HĐTM rất gần với các tiêu chuẩn của WTO về vấn đề này (GATT 1994 và các hiệp định khác). Một số điều khoản trong HĐTM còn dẫn chiếu trực tiếp tới Hiệp định của WTO. Vì vậy, việc thực hiện các điều khoản này không chỉ để thực thi HĐTM mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam. Thực hiện tốt yêu cầu của HĐTM về HRPTQ tạo nền tảng cơ sở để Việt Nam hớng tới các chuẩn mực quốc tế trong quan hệ thơng mại. Đồng thời, việc thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết quốc tế của Việt Nam sẽ tăng cờng uy tín và củng cố lòng tin của cộng đồng quốc tế cũng nh các đối tác th-
ơng mại đối với Việt Nam.
 
b.    Theo các quy định của HĐTM, một số HRPTQ sẽ loại bỏ theo lộ trình, một số khác phải loại bỏ ngay sau khi HĐTM có hiệu lực. Theo chúng tôi, để thực hiện các nghĩa vụ này, chúng ta cần khẩn trơng triển khai một số công việc sau đây:
 
1.        Tổ chức rà soát chi tiết các HRPTQ hiện đang đợc áp dụng. Công việc này đòi hỏi sự nghiên cứu nghiêm túc về phạm vi, bản chất của HRPTQ theo các quy định quốc tế. Đồng thời, việc nghiên cứu, rà soát các HRPTQ cần sự phối hợp, cộng tác của nhiều bộ, ngành hữu quan. Chúng ta đã có một số dự án lớn rà soát tổng thể các quy định pháp luật hiện hành để thực hiện HĐTM. Tuy nhiên, dờng nh các dự án này vẫn cha dành sự quan tâm thích đáng tới HRPTQ.
 
2.        Chúng ta nên sớm có biện pháp hoàn thiện những điểm còn hạn chế trong việc áp dụng các HRPTQ hiện tại nh đã trình bày ở trên. Cụ thể, chúng ta nên xây dựng cơ chế thống nhất để quản lý chế độ thu chênh lệch giá. Hàng năm, Thủ tớng Chính phủ có thể ban hành danh mục các mặt hàng nhập khẩu phải thu chênh lệch giá một lần, không nên điều chỉnh thờng xuyên danh mục này hoặc ban hành các quyết định riêng lẻ về việc thu chênh lệch giá đối với một vài mặt hàng cụ thể. Đồng thời, khi ban hành danh mục này, chúng ta phải nghiên cứu kỹ các yêu cầu của WTO để tránh tình trạng không phù hợp với các tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế này. Thêm vào đó, chúng ta cũng cần tiến hành rà soát danh mục các loại phụ thu đã từng đợc áp dụng mà hiện nay không áp dụng nữa nhng vẫn cha có quyết định chính thức huỷ bỏ. Văn phòng Chính phủ có thể công bố danh mục các loại phụ thu đã hết hiệu lực này để tránh nhầm lẫn.
 
3.        Đối với các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật, chúng ta cần tiến hành nghiên cứu để sớm ban hành quy định về một số lĩnh vực quan trọng nh kiểm dịch động, thực vật hoặc vệ sinh thực phẩm. Các văn bản hiện hành nếu có chứa đựng các quy định mang tính phân biệt đối xử nh đã phân tích ở trên thì cần đợc xem xét để sửa đổi, bổ sung.
 
4.        HĐTM cũng nh WTO không cấm việc áp dụng hạn ngạch, giấy phép hoặc kiểm soát nhập khẩu. Tuy nhiên, việc áp dụng các biện pháp này phải đảm bảo không phân biệt đối xử giữa hàng hoá nội
địavà nhập ngoại và không cản trở thơng mại quốc tế. Chúng tôi kiến nghị các bộ chuyên ngành nên xây dựng và ban hành cơ chế rõ ràng trong việc cấp giấy phép. Thủ tục cấp giấy phép phải đợc công bố công khai. Các biện pháp kiểm soát nhập khẩu khác danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu nên đợc rà soát, sửa đổi, bổ sung để phù hợp với HĐTM và các ngoại lệ mà WTO cho phép.
 
5.         Liên quan tới việc định giá hải quan, chúng ta cần khẩn trơng xúc tiến các biện pháp chuẩn bị để có thể áp dụng phơng thức định giá hải quan mới theo đúng lộ trình của Hiệp định. Cụ thể là nghị địnhhớng dẫn Luật Hải quan về vấn đề này cần đợc sớm ban hành. Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu và các văn bản hớng dẫn thi hành cũng phải đợc sửa đổi cho phù hợp. Các biện pháp nên đợc tiến hành đồng thời để đảm bảo tính thống nhất trong việc ban hành và áp dụng pháp luật.
 
*
 
*      *

 

Tóm lại, việc tìm hiểu, nghiên cứu về BPPTQ và HRPTQ không chỉ góp phần thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam mà còn có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hành chính sách xuất, nhập khẩu. WTO cho phép một số ngoại lệ trong việc duy trì HRPTQ. Vì thế, chúng ta cần phải học tập các kỹ thuật trong việc áp dụng các ngoại lệ này để vừa đảm bảo việc tuân thủ nghĩa vụ quốc tế của Việt Nam, vừa bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc. Thêm vào đó, kiến thức về HRPTQ cũng sẽ giúp chúng ta nhận biết và có biện pháp đối phó kịp thời khi đối tác thơng mại của chúng ta vi phạm các cam kết của họ và vẫn duy trì những HRPTQ, phân biệt đối xử đối với hàng hóa Việt Nam./.
 
 
 
 
 

 
1.                   Chúng tôi không có tham vọng đi sâu phân tích tất cả các loại HRPTQ hiện đang đợc áp dụng ở Việt Nam, mà chỉ xin đề cập đến một số loại HRPTQ phổ biến nhất theo yêu cầu của HĐTM, đồng thời có tham chiếu tới các quy định của WTO khi phù hợp. Chúng tôi cũng sẽ không bàn luận đến HRPTQ mà Hoa Kỳ có thể đang áp dụng đối với hàng hóa Việt Nam. Chủ đề này xin đợc dành cho một bài viết khác. theo yêu cầu của HĐTM.
2.                   Xem Báo cáo Dự án ASEAN - VIE 95/015 của Liên Hợp Quốc về việc thúc đẩy hội nhập của Việt Nam với ASEAN (Adam McCarty - Hà Nội 1999).
3.                   Xem Kinh doanh vào tơng lai (Trading into the Future) - Xuất bản phẩm của WTO. Bản in điện tử có tại http://www.wto.org.
4.                   Xem thêm thông tin tại http://www.unicc.org/unctad/en/techcop/trad109.htm.Để tiện cho việc phân loại, mỗi HRPTQ tơng ứng với một số tham chiếu, ví dụ: các biện pháp quản lý giá (3000), các biện pháp quản lý khối l- ợng nhập khẩu (6000).
5.                   Para-tariff measures: chúng tôi tạm dịch là biện pháp mang tính chất thuế.
6.                   Hiện tại, trong các sắc thuế của Việt Nam có tồn tại một số quy định không phù hợp với nguyên tắc đối xử quốc gia (ví dụ: thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt). Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ đề cập đến các biện pháp mang tính chất thuế.
7.                   Ví dụ: Quyết định số 76/1998/VGCP-TLSX ban hành ngày 10/9/1998 về việc phụ thu nhựa PVC nhập khẩu. Theo quyết định này, 5% phụ thu đối với PVC nhập khẩu đợc áp dụng theo yêu cầu của Công ty Mitsui - Vina. Tơng tự nh vậy, Quyết định số 07/1999/QD-VGCP ban hành ngày 19/1/1999 áp dụng mức phụ thu 5% đối với chất hóa dẻo DOP nhập khẩu theo yêu cầu của công ty LG - Vina.
8.                   Trong một số trờng hợp cụ thể (ví dụ: phân đạm, phân lân), y ban vật giá Chính phủ có ra công văn về việc bãi bỏ phụ thu đối với các mặt hàng này. Tuy nhiên, đây chỉ là những biện pháp điều hành đơn lẻ. Việc bãi bỏ phụ thu đối với các mặt hàng khác không đợc tiến hành đồng loạt.
9.                   Các mặt hàng phải thu chênh lệch giá theo quyết định này bao gồm: giấy in, giấy viết không tráng phấn; gạch ốp, lát Ceramic và Granit; một số loại kính xây dựng và một số loại thép xây dựng.
10.                Xem Quyết định số 30/1999/QĐ/BVGCP ban hành ngày 12/05/1999 về tạm ngừng việc phụ thu phân bón DAP nhập khẩu, Quyết định số 14/2001/QĐ/BVGCP ban hành ngày 21/03/2001 về việc bãi bỏ phụ thu phân NPK nhập khẩu và Quyết định số 22/2000/QĐ/BVGCP ban hành ngày 28/04/2000 về việc không phụ thu phân Urê nhập khẩu.
11.                Thông t số 09/2001/TT/BYT ban hành ngày 21/05/2001 hớng dẫn thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu văcin, sinh phẩm miễn dịch dùng cho ngời giai đoạn 2001-2005.
12.                Xem Quyết định số 1091/1999/QĐ/BKHCNMT ban hành ngày 22/06/1999 về việc ban hành Quy định về kiểm tra nhà nớc về chất lợng đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và Quyết định số 117/2000/QĐ-BKHCNMT ban hành ngày 26/01/2000 về việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất, nhập khẩu chịu sự kiểm tra nhà nớc về chất lợng năm 2000, sửa đổi, bổ sung bởi Quyết định số 14/2002/QĐ-BKHCNMT ban hành ngày 8/6/2001.
13.                Xem Quyết định số 2425/2000/QĐ/BKHCNMT ban hành ngày 12/12/2000 về việc ban hành Quy định tạm thời về công bố tiêu chuẩn chất lợng hàng hóa. Quyết định này chỉ áp dụng đối với các mặt hàng sản xuất trong n- ớc.
14.                Xem Phụ lục II của Quyết định này.
15.                Thông t này đã đợc sửa đổi bởi Thông t số 19/2001/TT/BTM ngày 20/07/2001.
16.                Ví dụ: Xem các Thông t số 02/2001/TT/TCBĐ ban hành ngày 25/04/2001 hớng dẫn Quyết định số 46/2001/QĐ/TTg ngày 04/04/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thới kỳ 2001-2005 đối với hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành của Tổng cục Bu điện; Thông t số 29/2001/TT/BVHTT ban hành ngày 05/06/2001 hớng dẫn thực hiện Quyết định số 46/2001/QĐ/TTg ngày 04/04/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập

 

khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005 đối với hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Văn hóa - Thông tin.
17.                Xem Thông t số 62/2001/TT/BNN ban hành ngày 05/06/2001 hớng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành nông nghiệp theo Quyết định số 46/2001/QĐ/TTg ngày 04/04/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001-2005. Việc xác định tính phù hợp với HĐTM của quy định về hạn ngạch đối với thuốc bảo vệ thực vật hiện nay vẫn cha rõ ràng. Theo Phụ lục B1 và B2 của HĐTM thì thuốc bảo vệ thực vật không nằm trong danh mục sản phẩm phải loại bỏ hạn ngạch. Tuy nhiên, các ngoại lệ của HĐTM và GATT 1994 cho phép duy trì một số HRPTQ (kể cả quota) nếu nh việc thực hiện HRPTQ đó là để bảo vệ sức khỏe con ngời, động vật và thực vật. Không có tiêu chí và điều kiện cụ thể cho các ngoại lệ này, vì thế việc xác
đnh chúng rất khó khăn.
18.                Xem Thông t số 02/2001/TT/BKHCNMT ban hành ngày 15/02/2001 Hớng dẫn tiêu chuẩn các dự án công nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất vật liệu mới, cật liệu quý hiếm, ứng dụng công nghệ mới về sinh học, công nghệ mới để sản xuất thiết bị thông tin, viễn thông, xử lý ô nhiễm môi trờng hoặc xử lý chế biến các chất thải thuộc dự án đặc biệt khuyến khích đầu t, các vấn đề liên quan đến Báo cáo đánh giá tác động môi trờng; việc nhập khẩu máy móc đã qua sử dụng, việc nhập khẩu máy móc đã qua sử dụng đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Theo thông t này, BKHCNMT cấm các doanh nghiệp kinh doanh các thiết bị (hoặc các bộ phận) đã qua sử dụng sau đây:
Các thiết bị yêu cầu độ chính xác cao đợc sử dụng trong các ngành sản xuất nh các thiết bị đo lờng, thử nghiệm và kiểm tra;
Thiết bị sử dụng trên mạng lới bu chính viễn thông;
Thiết bị trong các ngành công nghiệp chế biến sau: dầu khí, điện lực, xi-măng, tuyển quặng, nấu kim loại, hóa chất, sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu; và
Những thiết bị có thể ảnh hởng tới môi trờng trong một khu vực rộng nh thiết bị xử lý chất thải, cửa đập n- ớc…
Danh mục này rõ ràng nhiều hơn danh mục hàng cấm nhập khẩu quy định trong Phụ lục B của HĐTM.
 
19.                Quyết định số 19/2001/QĐ/QLD ban hành ngày 27/04/2001 về ban hành Qui chế tạm thời đăng ký lu hành mỹ phẩm ảnh hởng trực tiếp đến sức khỏe con ngời nhập khẩu vào Việt Nam.
20. Điều 71.
21.                Xem Nghị định số 54/1993/NĐ/CP ban hành ngày 28/08/1993 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và Luật sửa đổi một số điều của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Nghị định số 94/1998/NĐ/CP ban hành ngày 17/11/1998, Thông t số 172/1998/TT/BTC Hớng dẫn thi hành Nghị định số 54/CP/1993/NĐ/CP, Thông t số 82/1997/TT/BTC ban hành ngày 11/11/1997 Hớng dẫn thực hiện áp dụng giá tính thuế nhập khẩu theo Hợp đồng ngoại thơng, đợc sửa đổi, bổ sung bởi Thông t số 92/1998/TT/BTC ban hành ngày 24/07/1999.
22.                Xem Quyết định số 164/2000/QĐ/BTC ban hành ngày 10/10/2000 của BTC về việc Ban hành Danh mục các mặt hàng Nhà nớc quản lý giá tính thuế nhập khẩu và Bảng giá tính thuế tối thiểu cho các mặt hàng này và các văn bản sửa đổi, bổ sung.
23.                Quyết định Số 177/2001/QD/TCHQ ban hành ngày 31/03/2001 của TCHQ về việc Ban hành bảng gia mua tối thiểu đối với những mặt hàng nhập khẩu không thuộc Danh mục hàng hóa Nhà nớc quản lý giá tính thuế và các văn bản sửa đổi, bổ sung Quyết định này.



Thống kê truy cập

32767083

Tổng truy cập