Nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân

01/12/2002

PGS.TS. Thành Duy** Trung tâm Khoa học xã hội & nhân văn quốc gia

Phân tích t tởng Hồ Chí Minh vềmột Nhà nớc của dân, do dân, vìdân, tác giả nhấn mạnh: "Vấn đề khó khăn là ở chỗ, làm sao dân giao quyền (cho Nhà nớc) mà không bịmất quyền. Các cơ quan nhà nớc đợc giao quyền mà không tiếm quyền của dân, trái lại phải luôn chứng tỏ là công cụ thực thi quyền lực của dân". 
Tư tởng về nhà nớc kiểu mới của dân, do dân và vìdân là của Chủ tịch Hồ ChíMinh, đợc hình thành từ trong quá trình tìm đờng cứu nớc và đợc Ngời thực hiện ngay từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945. Từ phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời nớc Việt Nam mới, sau khi đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách, Hồ ChíMinh đã đềra chủ trơng thiết lập ngay những cơ sở pháp lý cho việc ra đời nhà nớc kiểu mới của nhân dân. T tởng ấy là thể hiện ý chígắn độc lập dân tộc với tự do, hạnh phúc của nhân dân nh Ngời đã từng nói: "Nếu nớc độc lập mà dân không đợc hởng hạnh phúc, tự do thìđộc lập cũng chẳng có nghĩalý gì"1.Nhng làm thếnào đểcó một nhà nớc kiểu mới thật sự của dân, do dân và vìdân lại không phải là việc đơn giản, dễdàng, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan. Có lẽ thấy rõ điều đó, cho nên, ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh nêu rõ: "Muốn giữ vững độc lập, muốn làm cho dân mạnh nớc giàu, mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợicủa mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới đểtham gia vào công việc xây dựng nớc nhà...". Sau khi cách mạng mới thành công, song song với việc xây dựng Hiến pháp, Ngời dành công sức cho việc xây dựng hệthống quản lý nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng.   Để quán triệt t tởng Hồ ChíMinh vềviệc xây dựng nhà nớc thật sự của dân, do dân và vìdân, ở đây chúng tôi muốn đềcập một vài vấn đềlý luận và thực tiễn có quan hệ đến tính chất nhà nớc kiểu mới và những cơ sở lý luận và thực tiễn đểxây dựng nhà nớc đó ở ta. 
1. Những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đề ra mục tiêu xây dựng nhà nớc kiểu mới của dân, do dân và vì dân
 
Rõ ràng, việc Hồ ChíMinh đềra mục tiêuxây dựng nhà nớckiểu mớicủa dân, do dân và vìdân không phải là xuất phát từ một mong muốn chủ quan mà trêncơ sở nhận thức mớivềthời đại, đặc biệt là từ thực tếlịch sử xãhội và văn hoácụ thể của đấtnớcta, nghĩa là xuất phát từ quy luật tiến hoácủa xãhội và điềukiện thực thi quy luật đó đối vớimột đấtnớccòn nghèo nàn cha qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa t bản nh nớc ta. Để thấy rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn đó, chúng ta có thể nêu ở đây 3 căn cứ chủ yếu sau:
 
Một là, từ những năm 20 của thế kỷ XX, trong quá trình tìm đờng cứu nớc, Hồ Chí Minh đã dần dần tìm thấy không chỉ con đờng cứu nớc mà cả động lực cách mạng là ở sức mạnh của giai cấp vô sản và nhân dân lao động toàn thế giới. Điều này cha thể có đợc khi Ngời cha tiếp cận với phong trào công nhân trên thế giới, nhất là với chủ nghĩa Mác - Lênin.
 
Một trong những nguyên nhân thất bại của các sĩ phu yêu nớc ở ta, không chỉ ở chỗ họ cha tìm thấy một đờng lối cách mạng đúng đắn, mà còn ở chỗ họ không tìm ra động lực cách mạng. Cho nên, cả Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh đều rất lúng túng trong việc phân tích các lực lợng gánh vác sự nghiệp cứu nớc, nghĩa là cha thấy rõ lực lợng và sức mạnh của nhân dân. Khác với các sĩ phu yêu n- ớc, Hồ Chí Minh thấy rõ lực lợng gánh vác sự nghiệp cứu nớc không thể tìm ở đâu khác ngoài nhân dân và Ngời đặttất cả niềm tin vào lực lợng của dân, coi dân là chỗ dựa, dân là sức mạnh, dân là động lực cách mạng. Ngay trong bức th từ giã những bạn chiến đấu của mình trớc khi rời Paris tìm đờng vềnớc, Nguyễn áiQuốc - Hồ ChíMinh đã đặtniềm tin vào nhân dân và khẳng định:"Đối với tôi, câu trả lời đã rõ ràng: trở vềnớc, đivào quần chúng, thức tỉnhhọ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập". Từ năm 1922, trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa do Nguyễn ái Quốc thảo đã có đoạn viết: "Đứng trớc chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi của chúng ta là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của C.Mác: "Vô sản tất cả các nớc, đoàn kết lại!". Nhng, đếnnăm 1923, khi viết truyền đơn cổ động báo Ngời cùng khổ (Le Paria), sau khi nêu rõ mục đíchcủa tờ báo, Nguyễn áiQuốc kết thúc bằng khẩu hiệu: "Lao động tất cả các nớc, đoàn kết lại !".  Như vậy là, sau khẩu hiệu của C.Mác kêu gọi: "Vô sản tất cả các nớc, đoàn kết lại!" và khẩu hiệu của Lênin không chỉ kêu gọi vô sản tất cả các nớc, mà còn đợc bổ sung bằng khẩu hiệu: "Vô sản tất cả các nớc và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại!", thì khẩu hiệu này của Hồ Chí Minh lại mang một ý nghĩa và nội dung mới. Ngời không chỉ kêu gọi vô sản tất cả các nớc, cũng không chỉ kêu gọi các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại, mà còn kêu gọi Lao động tất cả các nớc, đoàn kết lại, cùng đứng lên chinh phục thế giới. Điều đó chắc chắn không phải là ngẫu nhiên, tình cờ mà là xuất phát từ một nhận thức mới về thời đại, về yêu cầu cách mạng thế giới. Tình hình mới không chỉ đòi hỏi giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức mà còn đòi hỏi tất cả những ngời lao động trên thế giới không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc, miễn là ngời lao động chân chính đều cần đoàn kết lại và đều có thể đứng trong hàng ngũ những ngời cộng sản, quanh lá cờ đỏ để chinh phục thế giới.b Phải chăng, đây chính là một bớc đột biến trong nhận thức của Hồ Chí Minh về động lực cách mạng. Điều đó có quan hệ trực tiếp và hữu cơ đến nhận thức về xây dựng Đảng và xây dựng nhà nớc kiểu mới ở ta. Trong thực tế, Ngời đã xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam và nhà nớc kiểu mới của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam theo nhận thức đó. Nói về nhà nớckiểu mớicủa dân, do dân và vì dân, Ngời nói: "Chính phủ sau đây phải là một chính phủ toàn dân đoàn kết và tập hợpnhân tài không đảng phái". Đólà nhà nớccủa cả dân tộc. 
Hơn nữa, Hồ ChíMinh còn chủ trơng đoàn kết tất cả những ngời lao động ở chính quốc và ở các dân tộc thuộc địakhác vào một mặttrận chung chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đếquốc và xây dựng một thế giới mới không còn áp bức, bóc lột. Vấn đề bản chất giai cấp của Đảng cũng nh của nhà nớckiểu mớikhông phải ở thành phần xuất thân của những ngời tham gia mà chủ yếu là ở mục tiêu cách mạng thể hiện trong đờng lối cách mạng, phơng châm hoạt động vì quyền lợi của ai. Với Hồ ChíMinh, một nhà nớckiểu mớikhông chỉ vì giai cấp công nhân mà vìcả dân tộc, vìtất cả những ngời lao động, tức vìnhân dân, vìmọi ngời. ĐảngCộng sản lãnhđạo là nhằm mục tiêuđó và chỉ theo mục tiêu đó, giai cấp công nhân mới đợc giải phóng thực sự, mới có tự do, hạnh phúc thực sự. 
Hai là, cũng trong quá trình tìm đờng cứu nớc,Hồ Chí Minh đã tìm hiểu các loại hình nhà nớcđã hình thành trên thế giới. Với nhà nớct sản, Ngời thấy rõ "Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhng công nông vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai. ấy là vì cách mệnh Mỹ là cách mệnh t bản, mà cách mệnh t bản là cha phải cách mệnh đến nơi". "Cách mệnh Pháp cũng nh cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh t bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà dân chủ, kỳ thực trong thì nó tớcđoạt công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc địa". Hồ Chí Minh thấy: "Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đã thành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng đợc hởng cái hạnh phúc tự do, bình đẳng thật"2. Từ thực tế các cuộc cách mạng đã hình thành trong lịch sử, Hồ Chí Minh rút ra bài học có ý nghĩa lý luận về việc xây dựng nhà nớc kiểu mới ở nớcta.
 
Hiện nay, tuy Nhà nớc Liên Xô đã sụp đổ, song điều đó không có nghĩa là bài học thực tế của nớc Nga không còn giá trị. Trái lại, chính sự sụp đổ đó lại là bài học phản diện giúp chúng ta thấy rõ việc xây dựng nhà nớc của dân, do dân và vìdân là việc khó, mà việc bảo vệnhà nớc kiểu mới đó lại càng khó gấp bội. Bẩy mơi năm tồn tại của một nhà nớc kiểu mới nh Nhà nớc Liên Xô không phải là việc dễdàng. ấy thế mà nó vẫn có thể sụp đổkhi Đảng cầm quyền không còn đủ mạnh đểbảo vệ nhà nớc, khi nhân dân không còn đủ tin đểgiữ lại nó. Điều đã xảy ra không ai thể ngờ, nhng đó là sự thật đau đớn cho những ngời cộng sản và nhân dân Liên Xô.
Ba là, trong thực tế,khi đềra việc xây dựng nhà nớckiểu mớiở Việt Nam, Hồ ChíMinh còn đặt niềm tin vào truyền thống yêu nớc của dân tộc. Ngời muốn phát động chủ nghĩa dân tộc nhân danh quốc tếcộng sản đểhuy động toàn bộ sức mạnh của dân tộc từ truyền thống đếnhiện đại vào mục tiêucách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng nhà nớckiểu mớicủa dân, do dân và vìdân, tức nhà n- ớc của toàn dân tộc, vì mọi ngời chứ không riêng cho giai cấp, tầng lớp nào. Đây là một mục tiêu cao cả, thể hiện ý chícách mạng vớimục tiêugiải phóng mọi ngời đểgiải phóng chính mình của giai cấp công nhân, nhng lạidiễn ra ở một nớcđại bộ phận là nông dân, cha qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa t bản, trình độ dân trícòn thấp. Chính vìvậy, việc xây dựng một nhà nớckiểu mớivốn đã khó, trong hoàn cảnh nớc ta nó càng khó bội phần. Song, để vợt qua đợc khó khăn khách quan đó, không có cách nào khác là dựa vào dân, tin tởng tuyệt đối ở dân. Nghị quyết Đạihội IX của Đảng khi đềra mục tiêu kiện toàn bộ máy nhà nớc, xây dựng Đảng vững mạnh và các mục tiêu cụ thể khác về tổ chức, về khoa học, giáo dục, về cải cách hành chính, về chống tham nhũng... không ngoài mục đíchxây dựng Nhà nớcta thật sự của dân, do dân và vìdân, nhằm đem lại tự do và hạnh phúc cho mọi ngời. Nhng, đểthực hiện điềuđó trớchết phải thấy rõ vị trí, vai trò của dân đối với nhà nớc kiểu mới.
 
 
2. Về vị trí, vai trò của dân trong mối quan hệ với Nhà nớc 
Trớc hết,phải bắt đầu từ vị trí, vai trò của dâncũng nh quan niệm về dân chủ. Từ trong xãhội phong kiến, vai trò của dânđã đợc đềcao. Mệnh đề"dân vi bản" tức lấy dânlàm gốc hay "dân vi quý" là của Khổng Tử và Mạnh Tử mà các xã hội phong kiến phơng Đông, trong đó có Việt Nam, thờng xem là một địnhhớng trịnớctíchcực. Tất nhiên, khi nói đến"dân vi bản" hay "dân vi quý", các nhà Nho chỉnhằm mục đíchkhuyên răn các bậc vua quan phong kiến phải biếtdựa vào dân để trị nớc, chứ không hềcó ý coi dânlà gốc nh quan niệm của ta ngày nay. Điều đó có nghĩalà t tởng "lấy dân làm gốc" chỉcó giá trị về phơng diện đạo lý chứ cha có giá trịpháp lý trong xãhội phong kiến. Cho nên, ngay cả những bộ luật tiến bộ nhất trong xã hội phong kiến, ngời dân vẫn ở vị trí thấp kém, quyền lực nhà nớc là thuộc nhà vua và hệ thống quan lại. 
Trong hình thái xãhội t bản, vai trò của dân đợc mở rộng hơn, dân không chỉ là "gốc của nớc"mà dân còn đợc xem là chủ nhân của nớc, từ đó mới có khái niệm dân chủ. Dân chủ, hiểu một cách nôm na là dân làm chủ nhà nớc.Cho nên,hiến pháp của các nhà nớct sản đều nêucao dân quyền và dân chủ. Thậm chí, Hiến pháp Mỹ còn nói "Hễ Chính phủ nào mà có hại cho dân chúng, thì dân chúng phải đạp đổ Chính phủ ấy đi, và gây nênchính phủ khác". Câu nói đó đã đợc Hồ Chí Minh nhắc lạitrong tácphẩm Đờng cách mệnh. Phơng châm của Hồ Chí Minh là tiếp thu những cáihay từ trong những câu nói đúng của phong kiến cũng nh của t sản, nhằm vận dụng sáng tạotrong hoàn cảnh xây dựng đất nớcta. Ngời coi những câu nói hay, những mệnh đề đúng đó là di sản văn hoá mà loài ngời có đợc trong lịch sử tiến hoá của mình. 
Trong khái niệm dân chủ cũng vậy. Trích dẫn những lời nói đúng, Ngời "nói đi đôi vớilàm", nói dân chủ là thực hiện bằng đợc quyền dân chủ của dân. Khi đề ra yêucầu xây dựng nhà nớckiểu mớicủa dân, do dân và vì dân, Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến việc quán triệt t tởng dân chủ, nghĩa là làm sao cho dân làm chủ thật sự đối vớinhà nớc.Đặc biệt, Ngời nhấn mạnh vai trò của dân đối với nhà nớc,coi dân là cốt lõi của nhà nớc,dân là tất cả và trên hết của nhà nớc.Ngời nói: "Chế độ ta là chế độ dân chủ tức là nhân dân là ngời chủ"... "Dân là chủ thì Chính phủ phải là đầy tớ.Làm việc ngày nay không phải để thăng quan, phát tài. Nếu Chính phủ làm hạidân thì dân có quyền đuổi Chính phủ"3. Có lẽkhông có cách diễn đạt nào rõ hơn về vị trí, vai trò của dân đối vớinhà nớcnh cách nói của Hồ Chí Minh. Nhng thực hiện cho đợc mục tiêu lý tởng đó, quả là không dễ dàng. Chắc chắn rằng Hồ ChíMinh cũng thấy khó khăn đó. Cho nên, Ngời đặcbiệt chú ý đếnvai trò của đạo đức cách mạng, hếtsức đềcao đạo đức cách mạng và chống chủ nghĩacá nhân một cách quyết liệtvà nhất quán. Càng ngày chúng ta càng thấy rõ những dự báo của Hồ ChíMinh là đúng đắnvề hiện tợng cán bộ vìthiếu đạo đức cách mạng mà trở thành quan liêu, tham nhũng, ức hiếp dân, nhất là trong bối cảnh thực hiện đờng lối phát triển kinh tếtheo cơ chế thịtrờng nh hiện nay.
 
 
3. ýnghĩa của việc xây dựng nhà nớckiểu mớicủa dân tộc, vì quyền lợicủa mọi công dân
 
Nhà nớccủa dân, do dân và vì dân thực chất là nhà nớccủa dân tộc, vì quyền lợicủa mọi ngời dân. Song, nói đến nhà nớc,ngời ta thờng nghĩ đến nhà nớcgiai cấp, nay nói đến nhà nớcdân tộc phải chăng là không đúng vớiquan điểm chính thống. Trớchết, cần phân biệt tính chất nhà nớcvà cơ sở xãhội của nhà nớc.Tính chất nhà nớcbao giờ cũng là nhà nớcgiai cấp, tức là bất cứ nhà nớcnào cũng đại diện cho một giai cấp nhất định. Nhà nớcphong kiến do nhà vua quyết định; nhà nớct sản do giai cấp t sản chi phối; Nhà nớc ta đơng nhiên là nhà nớc do giai cấp công nhân đại diện liên minh vớigiai cấp nông dân và tầng lớptrí thức, do ĐảngCộng sản lãnhđạo.
Nhng khác với các nhà nớc phong kiến và nhà nớc t sản, Nhà nớc ta tuy nòng cốt là công nông do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhng không chỉ nhằm phục vụ cho công nông, càng không phải vì quyền lợi riêng của Đảng. Sự nhìn nhận về giai cấp cũng nh sự chăm lo đến quyền lợi của công nông là hoàn toàn đúng đắn, nhng bao trùm lên tất cả bao giờ cũng là quần chúng lao động, là khối đại đoàn kết toàn dân, là sự hoà hợp dân tộc. Nh vậy, cần hiểu cơ sở xãhội của nhà nớctheo Hồ Chí Minh là rất rộng bao gồm toàn dân tộc, nhng mặt khác lại phải thấy mối quan hệ ấy vớigiai cấp công nhân và Đảng của nó lãnh đạo nhà nớc nh một nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền lợi cho tuyệt đại đa số những ngời lao động tức những công dân thực sự của đất nớc. Cho nên, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thắng lợi, trong cuộc họp đầu tiên của Uỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết quốc gia, Hồ Chí Minh nói: "Chúng ta tranh đợc tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân đợc ăn no, mặc đủ. Chúng ta phải thực hiện ngay:
 
1. Làm cho dân có ăn.
 
2. Làm cho dân có mặc.
 
3. Làm cho dân có chỗ ở.
 
4. Làm cho dân có học hành.
 
Cái mục đích của chúng ta đi đếnlà 4 điều đó. Đi đến để dân nớc ta xứng đáng với tự do độc lập và giúp sức đợc cho tự do độc lập"4.
 
Hơn thế nữa, Hồ ChíMinh còn nhiều lần chỉrõ: "Chính phủ là công bộc của dân vậy. Các công việc của Chính phủ làm phải nhằm vào một mục đíchduy nhất là mu tự do hạnh phúc cho mọi ngời. Cho nên Chính phủ nhân dân bao giờ cũng phải đặtquyền lợi dân lên trên hết thảy. Việc gìcó lợi cho dân thìlàm. Việc gìcó hại cho dân thìtránh"5. Những điềuHồ ChíMinh nói từ những ngày đầu Cách mạng tháng Tám năm 1945 đó đợc Ngời nhắc lại rất nhiều lần nhằm làm rõ thêm và khẳng định quyết tâm xây dựng Nhà nớc của dân, do dân và vì dân của Ngời.
 
Để thực sự có một nhà nớckiểu mớicủa dân,do dân và vì dân, vấn đề đặt ra đối vớiHồ ChíMinh cũng nh Đảngta là làm thế nào đểdân có quyền làm chủ trong thực tếchứ không phải làm chủ hình thức. Cần phải hiểu rằng những quyền lợimà dân có đợc nh trênđã nói, không phải do Nhà nớcban phát cho họ, càng không phải do Đảng mang cho họ theo nghĩa ban phát, mặc dù vai trò lãnh đạo của Đảnglà rất quyết định.Quyền lợimà ngời dân có đợc trớchết phải do chínhngời dân tạora bằng cách xây dựng nhà nớc của mình, giao cho Nhà nớc những quyền hạn nhất định và giám sát việc thực thi các quyền hạn ấy nhằm từng bớc thực thi quyền lực của dân. Nh vậy, Nhà nớc chỉ là công cụ thực thi quyền lực của dân. Vấn đề khó khăn là ở chỗ, làm sao dân giao quyền mà không bị mất quyền. Các cơ quan nhà nớc đợc giao quyền mà không tiếm quyền của dân, trái lại họ phải luôn chứng tỏ là công cụ thực thi quyền lực của dân. Với cơ quan lập pháp, đó là việc chuẩn bị và thông qua các đạo luật phù hợp với yêu cầu của dân, đồng thời kiểm tra thực hiện các đạo luật đó có hiệu quả. Với cơ quan hành pháp, đó là việc thực hiện có hiệu quả các chơng trình hành động đểthực thi pháp luật do Quốc hội thông qua, đồng thời chịu sự giám sát của nhân dân bằng cách đềra cơ chế cho dân đợc tham gia ý kiến, cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra nhằm đa đếnhiệu quả trong thực tế. Với cơ quan toà án, viện kiểm sát, đơng nhiên phải là một công cụ mạnh thi hành xét xử những vụ việc sai trái một cách nghiêm minh, công bằng, không để lọt tội, cũng không để có ngời chịu oan sai.
 
Tóm lại, đó chỉlà sự phân công quyền lực giữa ba bộ phận cấu thành nhà nớc và phân cấp giữa các cấp nhà nớc từ trung ơng đếncác địaphơng. Trên họ chỉcó dân và dân mới có quyền lực tuyệt đối giám sát việc làm của cả ba bộ phận đó. Vấn đềlà làm thế nào tạo ra những cơ chế đểdân thực thi đợc quyền giám sát của mình.
 
Vớidân, đơng nhiênlà có nghĩa vụ vớiNhà nớcvà quyền lợido Nhà nớcmang lại.Nghĩa vụ và quyền lợiđó không chỉ ởchỗ đợc bầu cử và ứng cử, mặc dùđó là những việc hệ trọng, mà chủ yếu là ởnhững quyền mà họ có đợc đối vớiNhà nớccũng nh những lợimà họ có đợc do Nhà nớcmang lại. Đó là quyền chính trị, quyền kinh tế và quyền xãhội. Vớihọ, quyền và nghĩa vụ gắn vớinhau, nh việc bầu cử và ứng cử vừa là quyền mà cũng là nghĩa vụ, sự giám sát công việc của Nhà nớcvừa là quyền mà cũng là nghĩa vụ. Có điều là, một khi Hiến pháp đã quy định rõ những quyền hạnvà nghĩa vụ công dân rồi thì vấn đềthực thi nó nhiều khi lạikhông phải do dân mà còn phụ thuộc vào cáccơ quan nhà nớctừ trênxuống dớiquyết định. Từ đó, dễ phátsinh vấn đềmâu thuẫn giữa cơ quan nhà nớc với dân, Nhà nớcthì muốn khuôn vào việc thực thi những quy định trong pháp luật, dân thì đòi hỏi nhiều quyền tuy không ghi rõ trong Hiến pháp và pháp luật nhng là những đòi hỏi hợptình, hợplý. Do đó, phátsinh hai loạiquyền: quyền tự do và quyền đòi hỏi. Quyền tự do là quyền chính trị và xãhội; quyền đòi hỏi nặng về kinh tế và xãhội. Đólà quyền đợc có cuộc sống đàng hoàng, có thu nhập cao tơng xứng với trình độ phát triển của đất nớc, có công ăn, việc làm, đợc bảo hiểm xã hội, đảm bảo có cuộc sống tốt khi ốm đau cũng nh lúc tuổi già... Điều này không trái với pháp luật, mặc dùpháp luật không ghi cụ thể những quyền đó. Cho nên, Hồ Chí Minh mới nói: "Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi. Nếu dân dốt, là Đảng và Chính phủ có lỗi"6. Nh vậy là, trong thực tế Hồ Chí Minh đã hợp pháp hoá những quyền đòi hỏi của dân. Vấn đề là phải có sự điều hoà sao cho hai thứ quyền ấy (quyền tự do và quyền đòi hỏi) có sự thống nhất bằng những chính sách xãhội cụ thể. ởđây có quan hệ đến công bằng xãhội là vấn đề khó khăn đối vớiNhà nớctrong thời kỳ quáđộ đi lênchủ nghĩa xãhội, đòi hỏi Đảngphải từng bớcgiải quyết khi đề ra cácchính sách xãhội phù hợp với tình hình tăng trởng kinh tế và đòi hỏi của xãhội. Chủ trơng xoáđói giảm nghèo nhằm hạnchế sự phân hoá giàu nghèo là vớiý nghĩa đó.
 
Tóm lại, Nhà nớcta hiện nay là nhà nớccủa dân, do dân và vìdân do Hồ ChíMinh và Đảngta thiết lập từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nhng, nói rằng Nhà nớc đó đã thực sự là Nhà nớc của dân, do dân và vìdân theo t tởng Hồ ChíMinh thìcó lẽcha phải. Bởi lẽ, từ khi hình thành đếnnay, Nhà nớcta phải trải qua 30 nămkháng chiến gian khổ, cha có điềukiện tập trung đểxây dựng một nhà nớc pháp quyền xãhội chủ nghĩa đúng nh mục tiêumà Hồ ChíMinh và Đảngta đềra. Hơn nữa, nhà nớcpháp quyền xãhội chủ nghĩa chỉcó đợc trong điềukiện chủ nghĩa xãhội đã trở thành hiện thực, mà điềuđó thì hiện nay cha có ở nớcta. Nhng, đểnhà nớc đó trở thành hiện thực thìngoài việctập trung xâydựng kinh tế,nhất thiết phải quan tâm đến những yêu cầu khác có tínhcấp bách mà các nghị quyết của Đảng, nhất là Nghị quyết Đạihội IX vừa đềra vềxây dựng Đảng, vềcải cách hành chính, củng cố tổ chức nhà nớc, vềcông tác cán bộ, vềgiáo dục, đào tạo và khoa học, công nghệ... Tất cả những nhiệm vụ đó đềutrong ch- ơng trình kếhoạch trớcmắt của Đảngvà Nhà nớc.Nhng, thiết tởng, vớitầm nhìn xa hơn, cần thấy việc xây dựng nhà nớc thực sự của dân, do dân và vì dân còn gắn liền với việc nâng cao dân trí để làm sao mỗi ngời dân thấy rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình, gắn liền vớiviệc thực hiện mục tiêucông bằng xãhội và bình đẳngthực sự trêncơ sở dân giàu, nớcmạnh, gắn liền vớiviệc chống tham nhũng có hiệu quả, đặcbiệt gắn liền vớiviệc xây dựng Đảnglàm sao cho Đảngcầm quyền thực sự có đạo đức và văn minh nh Hồ ChíMinh đòi hỏi đối với Đảng ta./.
 
 
 
 
 

 

 
1.                   Hồ Chí Minh Toàn tập, (Xuất bản lần thứ hai), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, T.4, tr. 56.
2.                   Hồ Chí Minh Toàn tập, T.2, Sđd, tr.270-280.
3.                   Hồ Chí Minh Toàn tập - Sđd, T5, tr.60.
4.                   Hồ Chí Minh Toàn tập, T.4, Sđd, tr.152.
5.                   Hồ Chí Minh Toàn tập, T.4, Sđd, tr.22.
6.                   Hồ Chí Minh Toàn tập, T.7, Sđd, tr.572.
 

Thống kê truy cập

32769707

Tổng truy cập