Tư duy mới cho Luật Du lịch

01/01/2004

Trần Đình Bút, GS, Ban nghiên cứu của Thủ t

ớng

Hoạt động du lịch đã đ-ợc khẳng định là một ngành công nghiệp doanh cao, đến mức có thể nói là siêu lợi nhuận. Nhiều lãnh thổ, nhiều hải đảo, nguyên là những vùng hẻo lánh, nguyên sơ của nhiều n-ớc đã nhanh chóng trở thành những tụ điểm hấp dẫn du khách toàn cầu, tạo nguồn tích luỹ lớn cho đất n-ớc. N-ớc ta cũng xác định rõ ngành du lịch sẽ phải trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đã từ sớm có Pháp lệnh Du lịch ban hành năm 1999 điều chỉnh các hoạt động du lịch thời gian qua. Nh-ng trong điều kiện mới của Hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều nội dung của pháp lệnh không còn phù hợp. Chuẩn bị hình thành một văn bản pháp luật ở trình độ cao hơn, một đạo luật về du lịch đã trở thành bức thiết. Bài viết nhằm luận bàn về một số t- duy và quan điểm chiến l-ợc mới, làm nền cho các chính sách cần đ-ợc thể chế hóa trong luật, trình bày trong các mục sau: 1. Môi tr-ờng mới, và những đòi hỏi mới đối với hoạt động du lịch.  2. Một số t- duy chiến l-ợc, hoặc quan điểm mới cần đ-ợc thể chế hóa trong luật, 3. Cải tiến Quy trình soạn thảo hệ thống văn bản pháp quy có liên quan.
1. Môi tr-ờng mới, đòi hỏi mới đối với hoạt động du lịch
1.1. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng, theo đà phát triển của kinh tế mỗi n-ớc, và mức thu nhập của từng gia đình hoặc từng con ng-ời. ở những n-ớc có thu nhập cao, tỷ lệ ng-ời đi du lịch trong n-ớc hoặc ra n-ớc ngoài chiếm tỷ lệ quá nửa dân số, vì đó không chỉ là nhu cầu tham quan, giải trí, mà còn là nhu cầu mở rộng tầm hiểu biết, nhu cầu khai phá, thám hiểm, học hỏi v.v.. thuộc phạm trù nhu cầu h-ởng thụ văn hóa tinh thần của con ng-ời, mà những nhu cầu này, theo quy luật, nh- Các Mác đã khẳng định, th-ờng đi tr-ớc, phát triển nhanh hơn nhu cầu vật chất, nhanh hơn nhịp độ tăng tr-ởng của kinh tế. Nếu nh- các năm vừa qua, nhu cầu du lịch đã tăng nhanh, thì với đà khôi phục kinh tế của các n-ớc phát triển, thời gian gần đây ở Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu, và kéo theo là nhịp độ cực nhanh của một số n-ớc châu á , nh- dự báo, có thể khẳng định nhu cầu du lịch còn tăng mạnh hơn nhiều lần. 1.2. Khả năng đáp ứng nhu cầu đó cũng không ngừng mở rộng nhờ khai thác không chỉ tiềm năng của từng vùng, từng quốc gia riêng biệt, mà còn nhờ hội nhập, tăng c-ờng hợp tác quốc tế, cho phép đa dạng hóa loại hình kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm du lịch. 1.3. Từ nhu cầu và khả năng đáp ứng của hoạt động du lịch nh- trên, có thể xác định t- duy chiến l-ợc cho ngành du lịch ngày nay, trong điều kiện hội nhập quốc tế là: “ Suy nghĩ toàn cầu, và hành động thiết thực tại chỗ”. Suy nghĩ toàn cầu để dự đoán về số l-ợng khách du lịch sẽ đ-ợc đón tiếp từ khắp bốn ph-ơng, nếu ta có nghệ thuật marketing thích hợp, và có những sản phẩm du lịch hấp dẫn. Hành động thiết thực tại chỗ nhằm nâng cao chất luợng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm đạt tới yêu cầu văn minh, mến khách, để mỗi ng-ời đã đến là không muốn đi, mà ở lại lâu dài, và nếu cần đi, thì mong -ớc trở lại lần hai, lần ba, và mỗi lần đến, có bao nhiêu tiền thì chi cho “đã” . Hành động thiết thực tại chỗ còn đòi hỏi mỗi ng-ời không những chỉ suy nghĩ tận dụng tiềm năng đã sẵn có của mình để phục vụ, mà còn phát huy khả năng hợp tác rộng rãi, trong và ngoài n-ớc, để mỗi sản phẩm du lịch đạt mức độ thoả mãn nhất đối với từng loại “th-ợng đế” . Những chỉ tiêu thực tiễn đã đạt của du lịch Việt Nam về những mặt trên còn rất thấp. Nếu tự trang bị cho mình những t- duy chiến l-ợc mới cần thiết nh- trên, không chỉ cho cán bộ ngành du lịch, mà cho toàn dân, thì có thể tin t-ởng ngành du lịch sẽ sớm trở  thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất n-ớc. Theo tôi, đó cũng là những nhận thức rất cơ bản, cần có sự bàn thảo trong các chuyên gia, khi bắt tay vào soạn Luật.
2. Một số t- duy chiến l-ợc mới cần đ-ợc thể chế hóa trong Luật
 Luật du lịch đang đ-ợc chuẩn bị ban hành là sự kế thừa, hoàn thiện Pháp lệnh Du lịch ban hành năm 1999, nên xin phép không đề cập toàn diện những t- duy hoặc quan điểm cần có, mà chỉ xin phép kiến nghị một số chính sách cần bổ sung hoặc nhấn mạnh trong điều kiện mới của hội nhập.
2.1. Xã hội hóa hoạt động du lịch: Hoạt động du lịch cũng nh- mọi hoạt động kinh tế khác, phải là hoạt động của toàn dân. Chỉ trên cơ sở huy động lực luợng, công sức đóng góp,và nhất là ý thức xây dựng của toàn dân thì hoạt động du lịch mới đạt đ-ợc những mục tiêu mong muốn một cách hiệu quả nhất. Đã xã hội hóa toàn dân, thì điều cốt lõi nhất, khôn ngoan nhất là không phân biệt sở hữu, thành phần kinh tế, ai có điều kiện và khả năng đáp ứng tốt nhất yêu cầu phục vụ du lịch, trong khuôn khổ luật pháp, thì đều đ-ợc tự do kinh doanh. Nên coi đó là một nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà n-ớc về du lịch, để hạn chế đến tối đa, tiến tới xóa sạch dấu ấn “xin-cho” trong các thủ tục hình thành và hoạt động của doanh nghiệp, xóa đi phân biệt đối xử đối với t- doanh. Và đã nói đến tự do, thì liền theo đó là nguyên tắc bình đẳng; quốc doanh hay t- doanh, doanh nghiệp trong n-ớc hay có vốn đầu t- n-ớc ngoài, đều cùng theo một luật hoạt động, một sân chơi. Mọi hình thức độc quyền, hoặc -u ái dành riêng cho quốc doanh cần đ-ợc rà soát để bãi bỏ. Cuộc cạnh tranh ngay trên sân nhà sẽ vô cùng quyết liệt, nh-ng đã là xu thế khách quan, không cho phép lẩn trốn, chỉ những ai dám đ-ơng đầu với nó, tự chuẩn bị để luôn luôn chủ động giữ thế th-ợng phong thì tồn tại và phát triển. Nếu không dứt khoát, mà chần chừ, do dự, sẽ ngày càng lún sâu vào sách l-ợc đối phó và bị động!
2.2. Tạo động lực kích thích mọi đối t-ợng tham gia hoạt động du lịch. Nguyên tắc chỉ đạo ở đây là: “ Cái gì có lợi cho ngành, cũng phải có lợi cho doanh nghiệp và từng c- dân địa ph-ơng, việc gì gây hậu quả môi tr-ờng cần đ-ợc bù đắp thoả đáng”. Chỉ với nguyên tắc đó mới hy vọng nhân dân sở tại có trách nhiệm đón tiếp khách du lịch với thái độ hồ hởi, niềm nở, mến khách nh- ta mong muốn. Chỉ có vậy mới có phát triển bền vững nh- ta mong đợi.
2.3. Đơn giản hóa các thủ tục, theo nguyên tắc “công khai, minh bạch” , và tiến tới “điện tử hóa” tiếp nhận và giải quyết hồ sơ hành chính, trong việc cấp giấy phép kinh doanh, cấp visa xuất nhập cảnh đối với công dân bản địa, công dân n-ớc ngoài và Việt kiều về n-ớc. Thực ra, trong việc này, nói thì dễ, còn áp dụng vào thực tiễn, sẽ gặp trở lực không nhỏ, vì “công khai, minh bạch” sẽ phá vỡ thế “cửa quyền” của một số phần tử thoái hóa trong bộ máy hiện hành, họ không dễ dàng từ bỏ “quyền hành” của họ.  Tật nhũng nhiễu trong guồng máy hành chính đã khiến quốc tế liệt Việt Nam vào danh sách n-ớc có bệnh nặng nề nhất, ở Đông Nam á chỉ sau Indonesia, điều đó đòi hỏi ở ng-ời làm luật một thái độ không khoan nh-ợng. Nên chăng, trong nghị định, và ngay cả trong luật quy định rõ thời hạn tối đa phải trả lời cho ng-ời có yêu cầu, khi đã có đầy đủ hồ sơ hợp lệ.
2.4. Phân biệt rõ quản lý hành chính nhà n-ớc và quản lý kinh doanh để cơ quan hành chính các cấp càng ít can thiệp vào hoạt động kinh doanh càng tốt. Pháp lệnh Du lịch năm 1999 đã quy định khá rõ những việc thuộc phạm vi quản lý nhà n-ớc, nh-ng cũng nh- đã nói ở điểm 3 trên đây, từ văn bản pháp quy đến thực thi trong thực tiễn, còn khoảng cách khá lớn. Vấn đề còn lại là tăng c-ờng kiểm tra, xử lý công khai, nghiêm minh và kịp thời để giáo dục răn đe và sàng lọc đội ngũ. Đạo luật du lịch sắp ban hành nên có những điều khoản chặt chẽ hơn đối với những tr-ờng hợp cố tình m-ợn danh nghĩa quản lý nhà n-ớc để can thiệp thô bạo vào nghiệp vụ kinh doanh nh- đã diễn ra khá phổ biến ở nhiều cấp quản lý. 2.5. “Khoan sức dân, nuôi d-ỡng nguồn thu” - Đó là chính sách sáng suốt mà rất sớm, Trần H-ng Đạo đã khuyên bảo “khoan sức dân”, để làm kế “sâu rễ bền gốc”. Kế sách này, đang rất thích hợp với hoàn cảnh đất n-ớc ta khi rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ mới xuất hiện, đặc biệt là trong ngành du lịch, với chiến l-ợc “xã hội hóa” hoạt động dịch vụ du lịch nh- đã nói. Nên chăng, có chính sách miễn, giảm thuế cho các doanh nghiệp nhỏ, khoảng 3 hoặc 5 năm, kể từ khi họ có lợi nhuận, để tạo điều kiện họ tự tích luỹ, nâng cao trang thiết bị, công nghệ, và đào tạo nhân lực. Theo tôi, đó là một t- duy chiến l-ợc nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững lâu dài của cả nền kinh tế đất n-ớc nói chung, và ngành du lịch nói riêng.
2.6. Đào tạo, quy định đẳng cấp cán bộ du lịch: Thông th-ờng, “cán bộ quyết định hết thẩy” sau khi đã có đ-ờng lối, chính sách đúng đắn. Điều này càng đúng, và bức thiết đối với ngành du lịch, vì là ngành mà cán bộ phải tiếp xúc rộng rãi nhất với đủ mọi tầng lớp ng-ời n-ớc ngoài, từ doanh nhân lớn, đến ng-ời du lịch bình th-ờng, từ ng-ời lớn tuổi đến trẻ em. Qua các tiếp xúc đó, ng-ời ta có thể khai thác nhiều mặt, và đánh giá về các giá trị, văn hóa con ng-ời Việt Nam. Tuy thời gian qua, ngành du lịch đã có nhiều cố gắng đào tạo cán bộ, nh-ng có lẽ còn nặng về chuyên môn nghiệp vụ, và cũng ch-a hình thành thể chế ngạch bậc rõ ràng, từ tập sự đến sơ, trung, cao cấp trong nghiệp vụ kinh doanh và nghiên cứu lý luận kinh tế du lịch. Nên chăng, trong dịp soạn thảo luật du lịch lần này, có những yêu cầu hình thành thể chế ngạch bậc các loại cán bộ du lịch, h-ớng dẫn viên du lịch v.v... thì khi chiến l-ợc “xã hội hóa” du lịch đi vào cuộc sống, có thể yên tâm có đội ngũ vững vàng tr-ớc yêu cầu phát  triển ngày càng nhanh và chất l-ợng cao, đủ sức cạnh tranh trong hội nhập quốc tế.
3. Lộ trình mới để luật đi vào cuộc sống nhanh hơn Nhiều năm tr-ớc đây, chúng ta chứng kiến nhiều đạo luật ra đời, nh-ng đi vào cuộc sống quá chậm, vì phải đợi nghị định và sau đó còn đợi thông t- h-ớng dẫn. Quốc hội và Thủ t-ớng đã yêu cầu sửa đổi quy trình này để t- duy chính sách thể chế hóa trong luật mau chóng đi vào cuộc sống. Trong việc soạn thảo một đạo luật chung cho các doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp trong n-ớc hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài, theo chỉ đạo của Thủ t-ớng, đã có sự đổi mới: b-ớc thứ nhất là xác định những t- duy chiến l-ợc, những quan điểm chiến l-ợc cần thể chế hóa trong luật, Thủ t-ớng phê duyệt. B-ớc thứ hai là giao về Bộ chuyên trách cùng với những viện nghiên cứu chuyên ngành soạn thảo luật, theo những quan điểm cơ bản đã đ-ợc duyệt, có thể hợp tác đ-a ra một dự thảo luật, có thể nhiều dự án luật trình ra Quộc hội, để có sự lựa chọn, đạt mức độ dân chủ hơn, trí tuệ hơn trong luật. B-ớc thứ ba, mới trình chính thức ra Quốc hội. Đồng thời với dự thảo luật, là có dự thảo nghị định, và thông t- h-ớng dẫn, vừa để bảo đảm tính nhất quán giữa các văn bản pháp quy, vừa để nhanh chóng đ-a luật vào cuộc sống. Nên chăng, trong việc soạn thảo Luật Du lịch lần này, cũng triển khai quy trình đổi mới nh- vừa nói?